Một số vấn đề đặt ra đối với công tác vận động phụ nữ ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác vận động phụ nữ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 62)

. Khái niệm về dân vận

2.3.Một số vấn đề đặt ra đối với công tác vận động phụ nữ ở

2. Đặc điểm của Hội phụ nữ và phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh

2.3.Một số vấn đề đặt ra đối với công tác vận động phụ nữ ở

hiện nay

Từ việc tìm hiểu, phân tích thực tr ng công tác vận động phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh trong giai đo n 2008 - 20 3, với những thành tựu, h n chế đã nêu, từ đặc điểm kinh tế - xã hội địa phư ng thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đ i hoá, tất yếu phải đặt ra cho công tác vận động phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh những vấn đề cốt l i, trọng tâm.

2 n t v n n tu ên tru n p ến n n o n n t xã v v tr v v tr p n v v tr n t v n n p n n n n n ế n ất n

Định kiến về giới, không coi trọng, thậm chí h thấp vai tr và vị thế của phụ nữ mang tính khuôn mẫu văn hóa, ăn sâu vào mọi cá nhân, mọi ng ngách của đời sống xã hội với những mức độ khác nhau. Các t chức đoàn thể từ t dân phố, khu

dân cư đến xã phường, quận huyện … là những lực lượng rất quan trọng trong công tác vận động phụ nữ. Một trong những t chức hội có ảnh hưởng sâu sắc, ho t động hiệu quả, đó là Hội phụ nữ. Đây là t chức chính trị - xã hội tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, không phân biệt địa vị, tôn giáo … Hội có chức năng vận động, t chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trư ng, chính sách của Đảng và tham gia quản lý Nhà nước.

Ủy ban mặt trận T quốc các cấp đã phát huy vai tr , chức năng nhiệm vụ, tuyên truyền vận động toàn dân phát huy sức m nh đ i đoàn kết, thực hiện các chủ trư ng của Đảng và Nhà nước về phụ nữ và vận động phụ nữ. Ủy ban mặt trận T quốc có khả năng phối hợp chặt ch với hệ thống cán bộ làm công tác dân số - kế ho ch hóa gia đình của c sở và các t chức thành viên khác để làm công tác vận động phụ nữ.

Hội người cao tu i, Đoàn thanh niên, Chi cục dân số - kế ho ch hóa gia đình...cũng là những t chức chính trị - xã hội có thể đóng góp tích cực cho công tác vận động phụ nữ.

Nhìn chung, mỗi đoàn thể có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Nhưng vận động phụ nữ không là nhiệm vụ của riêng đoàn thể nào. Trên thực tế, các đoàn thể t i địa phư ng chưa thực sự phối kết hợp để đưa ra những chư ng trình, mục tiêu ho t động cụ thể sao cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đoàn thể mình.

Bản thân các cán bộ làm công tác vận động phụ nữ trong các t chức đoàn thể cũng vẫn c n tồn t i những định kiến, h n chế nhất định. Bởi l , các cán bộ đó cũng xuất thân từ những điều kiện văn hóa - xã hội địa phư ng, cũng vẫn mang trong mình “cái tôi” cố hữu. Công tác vận động cho chính bản thân các cán bộ đó chưa được thực hiện triệt để. Đôi khi, các cán bộ, gia đình cán bộ chưa thực sự là tấm gư ng sáng trong vận động phụ nữ nên công tác tuyên truyền, giáo dục s không đ t hiệu quả cao nhất.

Công cuộc đ i mới đã tác động sâu sắc, toàn diện tới nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, đã đem l i những tiến bộ đáng kể cho công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh. Sự tiến bộ của phụ nữ thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống. Trong gia

đình, vợ và chồng đều là các chủ thể kinh tế độc lập tư ng đối, các đóng góp cho kinh tế gia đình của phụ nữ được xem là tư ng đư ng với nam giới.

Mặc dù đã đ t được những tiến bộ đáng kể, nhưng nhận thức của xã hội về vị trí, vai tr của phụ nữ và công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn nhiều h n chế, vẫn tồn t i ph biến và thường trực khắp n i. Đặc biệt những xã, huyện miền núi giáp biên giới nghèo khó, giao thông bất lợi, trình độ dân trí thấp, công tác tuyên truyền, vận động phụ nữ c n rất nhiều bất cập.

2 2 n t x n t t n ơn trìn kế o v n n t t n n tron n t v n n p n ợ trọn tr n k

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ là một chủ trư ng lớn của Đảng, Nhà nước ta và đã được các cấp, các ngành thời gian qua thường xuyên đề cập tới. Nhưng thực tiễn Hà Tĩnh cho thấy, việc xây dựng, t chức thực hiện chư ng trình, kế ho ch vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ thời gian qua chưa được tiến hành thường xuyên, chưa được triển khai một cách đồng bộ.

Tuy nhiên, để vận dụng tốt nhất tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ, cần phải quán triệt và thực hiện một số nguyên tắc c bản.

Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ là hệ thống tư tưởng, quan điểm mang tính lịch s , cụ thể, tính hệ thống, có ý nghĩa thời đ i sâu sắc. Bởi vậy, trong quá trình vận động phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh không được giáo điều, máy móc, phải vận động một cách sáng t o, phù hợp với tình hình của từng địa phư ng trong toàn tỉnh. Hà Tĩnh là tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ dân trí, đời sống kinh tế - văn hóa rất đa d ng giữa thành thị và miền núi, vùng sâu vùng sa. Bởi vậy, công tác vận động phụ nữ trong tỉnh rất khó khăn, đ i hỏi sự linh động cao nhất của các cấp, các đoàn thể. Công tác vận động vừa phải đảm bảo mục tiêu chung của toàn tỉnh, vừa phải phù hợp đặc trưng từng địa phư ng.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ mang tính khoa học, thực tiễn. Quan điểm của Hồ Chí Minh lúc sinh thời là nh m giải quyết những vấn đề

kháng chiến, giai đo n đầu của xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, do đ i mới, thực tiễn có nhiều thay đ i so với trước, do vậy yêu cầu hiện nay là vận dụng quan điểm, phư ng pháp luận của Hồ Chí Minh theo đúng đường lối vận động của Đảng, Nhà nước. Từ đó định ra những phư ng hướng, biện pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh. Thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh cho thấy, đôi khi các quan điểm, mục tiêu đề ra c n máy móc, chưa phù hợp thực tiễn.

Thứ ba, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ phải có sự kế thừa và phát triển. Kế thừa truyền thống thành tựu của công tác phụ vận, qua đó phải có sự phát triển ngày càng tốt h n đối với vận động phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh.

Trên thực tế, công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh chưa được tiến hành thường xuyên, đồng bộ. Công tác này được tiến hành rất tốt ở các huyện, thị có điều kiện kinh tế phát triển, giao thông thuận lợi. Ở các xã miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, giao thông rất khó khăn, điều kiện kinh tế thiếu thốn gây cản trở lớn tới việc triển khai công tác vận động phụ nữ. Bản thân cán bộ làm công tác vận động phụ nữ t i các xã khó khăn cũng thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn. Mặt khác, mối quan tâm, nhu cầu của các tầng lớp, các đối tượng phụ nữ ở Hà Tĩnh l i rất khác nhau, nhưng một số nội dung và phư ng thức ho t động của Hội phụ nữ các cấp c n thiếu cụ thể, chưa sát hợp với từng đối tượng. Vì vậy, chưa phát huy được tiềm năng, sức sáng t o của phụ nữ địa phư ng. Điều này đang đặt ra cho các t chức Hội phụ nữ những nhiệm vụ nặng nề trong công tác phụ vận của mình.

2 n n ế v k n tế - xã o ất ìn n ớ k n k ến p n n p t u ợ ết t m năn mìn v n ế v n n o n n t v n n s n t o t t n n tron n t v n n p n

Trước yêu cầu đ i mới của thời kỳ đ y m nh công nghiệp hoá, hiện đ i hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, phụ nữ Hà Tĩnh đã và đang gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của phụ nữ c n

thấp, đời sống của một bộ phận phụ nữ c n nhiều khó khăn. Bên c nh đó, mặt trái của c chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới quyền, lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em. Vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em, tệ n n ma tuý, m i dâm, ph ng chống các bệnh dịch hiệu quả thấp, hiện tượng ly hôn, b o lực ở địa phư ng có chiều hướng gia tăng ... đang đặt ra những câu hỏi: làm thế nào để h n chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến đời sống của phụ nữ ở đây, điều mà trước đ i mới hầu như chưa xuất hiện.

Phụ nữ ít có c hội tham gia học tập, nâng cao trình độ, k năng nghề nghiệp. Lực lượng lao động nữ tuy đông về số lượng nhưng tỷ lệ qua đào t o thấp nên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đ y m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa và hội nhập. Số lao động nữ có b ng cấp chuyên môn ít, đặc biệt là lao động nữ nông thôn, độ tu i trung niên, phụ nữ dân tộc thiểu số.

Khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các nhóm phụ nữ, các vùng c n lớn. Đời sống của một bộ phận phụ nữ, đặc biệt nữ công nhân lao động t i khu công nghiệp, khu chế xuất, nữ lao động di cư tự do… thực sự khó khăn, việc làm không n định, thu nhập thấp, điều kiện sinh ho t tối thiểu không đảm bảo, đời sống vật chất và tinh thần nghèo nàn. Nữ nông dân thiếu việc làm, khó chuyển đ i nghề khi đất canh tác phải chuyển đ i mục đích s dụng, chị em ít có điều kiện nghỉ ng i, chăm sóc bản thân, kể cả khi sinh con. Phụ nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu và các nhóm phụ nữ yếu thế nghèo, khuyết tật, đ n thân… đời sống c n nhiều khó khăn, ít c hội tiếp cận thông tin, giáo dục đào t o và hệ thống an sinh xã hội. Bên c nh đó, dịch bệnh, thiên tai, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực ph m... ngày càng tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, trong khi các điều kiện chăm sóc sức khoẻ chưa đảm bảo.

Thiếu các chính sách hỗ trợ, t o điều kiện để phụ nữ có thể vừa làm tốt công việc xã hội vừa thực hiện việc chăm lo gia đình. Dịch vụ gia đình, phúc lợi xã hội hỗ trợ gia đình và phụ nữ chưa được quan tâm đúng mức. Tình tr ng thiếu nhà trẻ, mẫu giáo c n ph biến ở hầu hết các địa phư ng và các khu công nghiệp là khó khăn, thách thức lớn đối với các gia đình, đặc biệt là người mẹ.

Tư tưởng trọng nam h n nữ c n tồn t i trong xã hội. Giá trị văn hóa, đ o đức truyền thống mai một. Tình tr ng các sản ph m văn hóa độc h i không được kiểm soát chặt ch , b o lực gia đình, buôn bán, xâm h i nhân ph m, sức khỏe, tình dục phụ nữ - trẻ em, vẫn đang là vấn đề n i cộm. Tình tr ng phụ nữ ph m tội, mắc tệ n n xã hội có chiều hướng tăng. Khiếu kiện đông người trái pháp luật có sự tham gia của phụ nữ c n xảy ra ở một số địa phư ng.

Chính từ những h n chế, yếu k m như trên đã t o nên những lực cản, những bó buộc trong nhận thức đúng vai tr , vị trí của người phụ nữ ngoài xã hội và trong gia đình. Từ đó, không khai thác và phát huy được nguồn lực cũng như tiềm năng sáng t o của người phụ nữ.

Trong khi, như chúng ta đã biết, Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đ o cách m ng Việt Nam luôn luôn coi phụ nữ là lực lượng c bản của cách m ng. Người c n kh ng định, nếu không có sự tham gia của phụ nữ thì cách m ng không thể thành công được. Chính trong bối cảnh đó, Người đã chỉ r vị trí, vai tr của phụ nữ trong cách m ng Việt Nam. Đồng thời, Người cũng v ch r mục tiêu, nội dung, phư ng pháp, lực lượng vận động phụ nữ.

R ràng, đối với thực tiễn Hà Tĩnh, yêu cầu đặt ra là để thực sự giải phóng phụ nữ, t o lập bình đ ng giới, phát huy nguồn lực, khai thác mọi tiềm năng sáng t o của phụ nữ để thực sự góp phần thực hiện dân giàu, nước m nh, công b ng, dân chủ, văn minh thì phải vận dụng sáng t o tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ một cách đồng bộ, thường xuyên và rộng khắp trong toàn tỉnh.

Chương 3

MỘT S QUAN ĐIỂM V GI I PH P NH M VẬN ỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG C NG T C VẬN ĐỘNG

PHỤ NỮ Ở H T NH HI N NA

3.1. Một số quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh

u n m un ả n ớ

Đ i hội VI Đảng cộng sản Việt Nam 986 đã đánh dấu bước chuyển hướng và đ i mới quan trọng trong sự lãnh đ o của Đảng trên mọi lĩnh vực. Với mục tiêu giải phóng năng lực sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, n định tình hình kinh tế xã hội, phát huy nhân tố con người, đã mở ra cho phụ nữ Việt Nam những c hội phát triển mới. Bên c nh việc đánh giá cao vai tr phụ nữ, đ i hội VI đưa ra phư ng hướng ho ch định chính sách đối với phụ nữ.

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, đường lối vận động phụ nữ của Đảng phải nhất quán, cụ thể hoá b ng chính sách pháp luật của c quan Nhà nước, với sự phối hợp của các đoàn thể. Cần t o điều kiện cho phụ nữ kết hợp được nghĩa vụ công dân với chức năng làm mẹ, xây dựng gia đình h nh phúc.

Đ i hội VII, đ i hội VIII đều tiếp nối tinh thần đ i hội VI, xem vấn đề giải phóng phụ nữ là quan trọng.

Đ i hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2006 kh ng định: “Đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần thực hiện bình đ ng giới. T o điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai tr người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Bồi dưỡng, đào t o để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các ho t động xã hội, các c quan lãnh đ o, quản lý ở các cấp” [ 0, tr.50].

Những quan điểm, đường lối mà Đảng đề ra đối với phụ nữ là sự cụ thể hoá, sự tiếp nối tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh mới của đất nước. Đó là căn cứ để các cấp, các ngành, các địa phư ng thực hiện công tác vận động phụ nữ ngày càng tiến bộ.

Chủ trư ng, đường lối của Đảng cũng đã được cụ thể hóa b ng nhiều văn bản của Chính phủ, Nhà nước nh m bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của phụ nữ, t o điều kiện để phụ nữ vư n lên phát triển về mọi mặt. Năm 986, Luật hôn nhân và gia đình được b sung, s a đ i một số điều, phù hợp với đ i mới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em. Luật bảo vệ sức khoẻ trẻ em ban hành năm 989 có chư ng bảo vệ sức khoẻ phụ nữ và trẻ em với nội dung về s dụng lao động nữ, quyền khám chữa bệnh của phụ nữ. Luật lao động ban hành năm 994 là văn bản pháp lý tư ng đối hoàn thiện với lao động nữ, t o c hội cho phụ nữ ngày càng phát triển...

Đất nước ta đang đ y m nh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa dưới ánh sáng Nghị quyết Đ i hội XI của Đảng, vì mục tiêu dân giàu, nước m nh, xã hội dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác vận động phụ nữ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 62)