9. Kết cấu của đề tài
1.3. Khái qt về tổ chức cơng đồn
1.3.1. Vị trí của Cơng đồn
Tại Việt Nam, Cơng đồn là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam. Với Đảng, Cơng đồn chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chỗ dựa vững chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với Đảng. Với Nhà nước, Công đồn là người cộng tác đắc lực, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý và cơ sở vật chất cho Công đồn hoạt động. Với tổ chức chính trị, xã hội khác, Cơng đồn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hạt nhân trong khối liên minh Cơng, Nơng, trí thức, bình đẳng, tơn trọng, tạo điều kiện cho nhau hoạt động (thông qua các Nghị quyết liên tịch…) [26].
Tại Lào, Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào (LHCĐ Lào) là 1 trong 6 tổ chức quần chúng nhân dân, là trung tâm cơng đồn quốc gia duy nhất ở Lào được thành lập ngày 01/02/1956. Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào là cầu nối giữa Nhà nước, Đảng và quần chúng nhân dân lao động. Đồng thời là một mắt xích trong khối tổ chức các quần chúng của nhân dân, phối hợp cùng các tổ chức khác để mang lại đời sống ấm no, ổn định cho nhân dân [54].
1.3.2. Chức năng của cơng đồn
Tại Việt Nam, các chức năng cơ bản của Cơng đồn là: “Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động”, “Cơng đồn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật” và “Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa”. Trong đó “bảo vệ lợi ích” là mục tiêu của Cơng đồn, “tham gia quản
lý” là phương tiện để đạt mục tiêu, “giáo dục” là động lực tinh thần, là điều kiện xã hội để đạt mục tiêu. Chức năng của Công đồn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan xen tương tác lẫn nhau. Các chức năng trên thể hiện trách nhiệm của Cơng đồn trong việc đề xuất và tham gia tổ chức thực hiện chính sách kinh tế, chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay [26].
Đối với Điều 165, chương 3- Cơ quan đại diện người lao động trong bộ luật Lao động nước Lào sửa đổi năm 2013, Cơ quan đai diện người lao động có quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Đào tạo, vận động và khuyến khích người lao động thực hiện quy định pháp luật, hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, kế hoạch sản xuất của đơn vị lao động và các nghĩa vụ khác về lao động.
- Tham gia xây dựng và sửa đổi quy định pháp luật về lao động. - Tham gia vào đàm phán và lập hợp đồng lao động chung.
- Tham gia vào kiểm tra và giải quyết tranh chấp về mặt lao động theo trách nhiệm của mình.
- Vận động người lao động tham gia cơ quan của mình hoặc thành lập cơng đồn cơ sở tại đơn vị lao động [53].
Đối với điều 167, người đại diện lao động có quyền và nhiệm vụ như sau: - Tập hợp tinh thần đoàn kết, đào tạo, vận động người lao động có kỷ luật, tích cực thực hiện cơng việc chun ngành của bản thân.
- Phát huy và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.
- Tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đàm phán chung, lập hợp đồng lao động và nội quy của đơn vị lao động.
- Đề xuất sửa đổi mức giá nhân công, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm xã hội.
- Đề xuất thành lập cơ quan đại diện người lao động hoặc cơng đồn trong đơn vị lao động.
- Thực hiện quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [53].
1.3.3. Vai trị của cơng đồn
Vai trò của tổ chức Cơng đồn Việt Nam khơng ngừng phát triển, mở rộng qua các thời kỳ. Ngày nay trong giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại, vai trị của Cơng đồn Việt Nam tác động trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hố - tư tưởng và xã hội.
Theo điều 164, chương 3- Cơ quan đại diện người lao động trong bộ luật Lao động nước Lào sửa đổi năm 2013, cơ quan đại diện của người lao động là tổ chức cơng đồn có vai trị trong việc tham gia bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động làm việc tại đơn vị lao động [53].