Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Một phần của tài liệu về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 61 - 88)

2.1. Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa

2.1.1. Xác lập và chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

2.1.1.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa Theo tinh thần của khoản 3 Điều 6 Luật SHTT và Điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trớ tuệ về sở hữu cụng nghiệp, quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu được xỏc lập trờn cơ sởquyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều −ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Riờng đối với NH nổi tiếng, quyền sở hữu đ−ợc xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.

a) Đăng ký NHHH tại Việt Nam

Khác với một số đối t−ợng SHTT khác, NHHH cần phải đ−ợc xác lập quyền thông qua đăng ký mới đ−ợc bảo hộ. Do đó, một chủ thể kinh doanh muốn sở hữu và đ−ợc bảo hộ NHHH một cách đầy đủ thì phải đăng ký NHHH tại cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền. Trên cơ sở hồ sơ đăng ký của chủ thể kinh doanh, cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền tiến hành thẩm định

đơn bao gồm thẩm định hình thức và thẩm định nội dung sau đó quyết định cấp hay từ chối cấp đăng ký bảo hộ NHHH. Điều chỉnh vấn đề này, Việt Nam đã thiết lập đ−ợc một cơ chế đăng ký nhìn chung là phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.

* Cục sở hữu trí tuệ - cơ quan có thẩm quyền đăng ký NHHH

Ngày 29/7/1982, Cục Sáng chế, tiền thân của Cục SHTT đ−ợc thành lập theo Nghị định số 125/HĐBT. Theo Nghị định này, Cục sáng chế là một đơn vị trực thuộc ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà n−ớc, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ.

Thực hiện Nghị định 125/HĐBT, ngày 17/9/1982, chủ nhiệm ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà n−ớc ra Quyết định số 194/TCCB ban hành Điều lệ về tổ chức hoạt động của Cục Sáng chế.

Theo quy định tại Điều lệ này, một trong các nhiệm vụ của Cục Sáng chế là "thực hiện việc nhận đăng ký, xét nghiệm trình chủ nhiệm Uỷ ban quyết định cấp các loại văn bản bảo hộ sáng chế, NHHH và các đối t−ợng sở hữu công nghiệp khác".

Ngày 29/6/1984, Giấy chứng nhận đăng ký NHHH đầu tiên đã đ−ợc cấp. Kể từ đó, số đơn đăng ký NHHH cũng nh− số Giấy chứng nhận đăng ký NHHH hàng năm tăng liên tục. Tính đến cuối năm 1989, Cục Sỏng chế đó nhận được

1.721 đơn đăng ký NH và đó cấp 1.550 Giấy chứng nhận đăng ký NHHH. Ngày 22/5/1993, Chính phủ ban hành Nghị định 22/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng. Theo Nghị định này, Cục Sỏng chế được đổi tờn thành Cục Sở hữu cụng nghiệp. Ngày 08/6/1993, Bộ trưởng Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường ra Quyết định số 259/TCCB ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cục Sở hữu công nghiệp. Theo Điều lệ này thì nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Sở hữu công nghiệp được mở rộng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước

đối với hoạt động sở hữu cụng nghiệp và thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 11/2/1989.

Ngày 19/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ; theo Nghị định này, Cục Sở hữu công nghiệp đ−ợc đổi tên

thành Cục SHTT. Cũng theo quy định tại Nghị định này, Cục SHTT không còn thẩm quyền quản lý nhà n−ớc về NHHH nữạ

Việc tách chức năng quản lý nhà n−ớc về NHHH ra khỏi Cục SHTT đã gặp phải nhiều ý kiến phản đối từ phía các chủ thể kinh doanh, các chuyên gia trong lĩnh vực SHTT cũng nh− dư luận nói chung. Tr−ớc tình hình đó, ngày 16/01/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 54/2003/NĐ-CP, theo đó chức năng quản lý nhà n−ớc về NHHH lại đ−ợc trả về cho Cục SHTT (khoản 3 Điều 1 Nghị định 28/2004/NĐ-CP). Theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cục SHTT ban hành kèm theo Quyết định số 14/2004/BKHCN ngày 25/6/2004 của Bộ tr−ởng Bộ Khoa học và Công nghệ, một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Cục SHTT là: Thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật; Thực hiện các thủ tục duy trì, gia hạn, sửa đổi, chuyển nh−ợng liên quan đến các quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật; Thực hiện theo thẩm quyền các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà n−ớc, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành các biện pháp nhằm bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ và bảo đảm các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ đ−ợc thi hành nghiêm chỉnh; … Trong phạm vi đ−ợc uỷ quyền, giải quyết hoặc tham gia giải quyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ; tiến hành các hoạt động thẩm định, giám định pháp lý phục vụ việc giải quyết các tranh chấp vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.

* Trình tự, thủ tục đăng ký NHHH tại Cục sở hữu trí tuệ. • Đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH:

Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH.

Tr−ớc đây, theo quy định tại Điều 14, Khoản 2, Nghị định 63/CP, các chủ thể sau có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH:

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH dùng cho sản phẩm do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất;

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NH dịch vụ dùng cho dịch vụ do mình tiến hành hoặc sẽ tiến hành;

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động th−ơng mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH cho sản phẩm do mình đ−a ra thị tr−ờng nh−ng do ng−ời khác sản xuất với điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng NHHH đó cho sản phẩm t−ơng ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;

- Đối với NH tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng NHHH t−ơng ứng.

Kế thừa, "luật hoá" và phát triển các quy định trên, Điều 87 Luật SHTT 2005 đã mở rộng phạm vi các chủ thể có quyền đăng ký NH nh− sau:

- Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký NH dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.

- Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động th−ơng mại hợp pháp có quyền đăng ký NHHH cho sản phẩm mà mình đ−a ra thị tr−ờng nh−ng do ng−ời khác sản xuất với điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng NH đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.

- Tổ chức tập thể đ−ợc thành lập hợp pháp có quyền đăng ký NH tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng NH tập thể; đối với danh hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa ph−ơng đó.

- Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất l−ợng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa có quyền đăng ký NH chứng nhận với điều kiện khụng tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó.

- Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một NH để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:

+ Việc sử dụng NH đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh.

+ Việc sử dụng NHHH đó không gây nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những ng−ời có quyền đăng ký quy định ở trên, kể cả ng−ời đã nộp đơn đăng ký, có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác d−ới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức cá nhân đ−ợc chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với ng−ời có quyền đăng ký t−ơng ứng.

- Đối với NH đ−ợc bảo hộ tại một n−ớc là thành viên của điều −ớc quốc tế có quy định cấm ng−ời đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu NH đăng ký NH đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì ng−ời đại diện hoặc đại lý đó không đ−ợc phép đăng ký NH nếu không đ−ợc sự đồng ý của chủ sở hữu NH, trừ tr−ờng hợp có lý do chính đáng.

Nh− vậy, so với Nghị định 63/CP, cỏc quy định của Luật SHTT 2005 mang tớnh bao quỏt và đầy đủ hơn.

- Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu

Cỏc tài liu cn cú trong đơn: Theo quy định tại các điều 100, 101 và

105 Luật SHTT, đơn đăng ký NHHH bao gồm các tài liệu sau: - Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định;

- Tài liệu, mẫu vật, thông tin xác định NH cần bảo hộ, bao gồm: + Mẫu NH và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang NH.

+ Mẫu NH phải đ−ợc mô tả để làm rõ các yếu tố cấu thành của NH và ý nghĩa tổng thể của NH nếu có; nếu NH có từ ngữ thuộc ngôn ngữ t−ợng hình

thì từ, ngữ đó phải đ−ợc phiên âm; NH có từ, ngữ bằng tiếng n−ớc ngoài thì phải đ−ợc dịch ra tiếng Việt.

Hàng hóa, dịch vụ nêu trong đơn đăng ký NH phải đ−ợc xếp vào các nhóm phù hợp với bảng phân loại theo Thỏa −ớc Nixơ về phân loại quốc tế về hàng hóa và dịch vụ nhằm mục đích đăng ký NH, do cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp công bố.

+ Quy chế sử dụng NH tập thể với các nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ, căn cứ thành lập và hoạt động của tổ chức tập thể là chủ sở hữu NH; Các tiêu chuẩn để trở thành thành viên của tổ chức tập thể; Danh sách các tổ chức, cá nhân đ−ợc phép sử dụng NH; Các điều kiện sử dụng NH; Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng NH.

+ Quy chế sử dụng NH chứng nhận. Quy chế này phải có những nội dung chủ yếu sau đây: Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu NH; điều kiện để đ−ợc sử dụng NH; các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ đ−ợc chứng nhận bởi NH;Ph−ơng pháp đánh giá các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ và ph−ơng pháp kiểm soát việc sử dụng NH; chi phí mà ng−ời sử dụng NH phải trả cho việc chứng nhận, bảo vệ NH, nếu có.

- Giấy uỷ quyền, nếu nộp đơn thụng qua đại diện;

- Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, nếu ng−ời nộp đơn thụ h−ởng quyền đó của ng−ời khác;

- Tài liệu chứng minh quyền −u tiên, nếu có yêu cầu h−ởng quyền −u tiên. - Chứng từ nộp phí, lệ phí

Ngụn ng ca Đơn: Đơn đăng ký NHHH và giấy tờ giao dịch giữa

ng−ời nộp đơn và cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp phải đ−ợc làm bằng tiếng Việt, trừ các tài liệu sau đây có thể đ−ợc làm bằng ngôn ngữ khác nh−ng phải đ−ợc dịch ra tiếng Việt khi cơ quan quản lý nhà n−ớc về sở hữu công nghiệp yêu cầu: giấy uỷ quyền; tài liệu chứng minh quyền đăng ký; tài liệu chứng minh quyền −u tiên; các tài liệu khác để bổ trợ cho đơn.

Tài liệu chứng minh quyền −u tiên đối với đơn đăng ký NHHH, bao gồm: Bản sao đơn hoặc các đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn −u tiên; giấy chuyển nh−ợng quyền −u tiên nếu quyền đó đ−ợc thụ h−ởng từ ng−ời khác.

Mỗi đơn đăng ký có thể yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký NH cho một NH dùng cho một hoặc nhiều hàng hóa, dịch vụ khác nhaụ

• Nguyên tắc chấp nhận đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ NHHH Đây là nguyên tắc đặt ra khi có vấn đề hai hay nhiều chủ thể cùng nộp đơn xin đăng ký cùng một NHHH hay các NHHH t−ơng tự nhau có khả năng gây nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng và cơ quan đăng ký phải lựa chọn việc cấp đăng ký cho aị Trong lịch sử đã từng tồn tại hai nguyên tắc giải quyết vấn đề này là nguyên tắc người sử dụng đầu tiên (first- to- use), theo đó cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp văn bằng bảo hộ cho ng−ời sử dụng đầu tiên; và nguyên tắc ng−ời nộp đơn đầu tiên (first- to- file), theo nguyên tắc này cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp văn bằng bảo hộ cho ng−ời nộp đơn đầu tiên. Hiện nay, do tính khó áp dụng trong thực tế mà nguyên tắc ng−ời sử dụng đầu tiên chủ yếu không đ−ợc áp dụng. Thay vào đó, đa số các n−ớc đã chuyển sang sử dụng nguyên tắc ng−ời nộp đơn đầu tiên để giải quyết vấn đề nàỵ

Tiếp thu kinh nghiệm của các n−ớc, pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc ng−ời nộp đơn đầu tiên.

Tr−ớc đây, theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định 63/CP: nếu có từ hai chủ thể trở lên đều nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ với cùng một NHHH dùng cho cùng một loại sản phẩm, dịch vụ thì khi đ−ợc cấp, văn bằng bảo hộ chỉ đ−ợc cấp cho ng−ời nộp đơn sớm nhất trong số những ng−ời nộp đơn đó.

Điểm hạn chế ở đây là nguyên tắc ng−ời nộp đơn đầu tiên chỉ đ−ợc áp dụng cho tr−ờng hợp hai hay nhiều chủ thể cựng nộp đơn xin đăng ký bảo hộ cùng một NH dùng cho cùng một loại sản phẩm. Tr−ờng hợp hai hay nhiều chủ thể nộp đơn xin đăng ký các NH t−ơng tự với nhau tới mức có khả năng gây nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng thì nguyên tắc này không đ−ợc áp dụng.

Khắc phục nhược điểm đó, Điều 90 Luật SHTT quy định: trong tr−ờng hợp có nhiều đơn của nhiều ng−ời khác nhau đăng ký các NH trùng hoặc t−ơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhau cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau hoặc t−ơng tự với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ có thể đ−ợc cấp cho đơn hợp lệ có ngày −u tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đỏp

ứng các điều kiện để đ−ợc cấp văn bằng bảo hộ.

Cách thức giải quyết của Luật SHTT 2005 là hợp lý vỡ theo lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về NHHH thì các NHHH trùng nhau hoặc t−ơng tự tới mức gây nhầm lẫn đ−ợc giải quyết theo cách thức nh− nhau để bảo hộ chủ sở hữu hợp pháp cũng nh− bảo vệ lợi ích của ng−ời tiêu dùng. Đây cũng là cách giải quyết đã đ−ợc ghi nhận trong pháp luật của nhiều n−ớc nh− EU, Nhật Bản, v.v...

Một vấn đề khác đặt ra ở đây là trong tr−ờng hợp có nhiều đơn đăng

Một phần của tài liệu về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 61 - 88)