Hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệuhàng hóa của Việt Nam và hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Một phần của tài liệu về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 50 - 61)

của Hoa Kỳ

1.3.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Hoa Kỳ

1.3.1.1. L−ợc sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Hoa Kỳ

Nếu căn cứ vào lịch sử lập quốc, Hoa Kỳ đ−ợc liệt vào hàng các quốc gia trẻ trên thế giới vì cho đến tận ngày 4 tháng 7 năm 1776, những ng−ời dân nơi đây mới giành đ−ợc độc lập và xây dựng nhà n−ớc nh− ngày nay song về lịch sử lập pháp, nhất là trong lĩnh vực pháp luật về NHHH, Hoa Kỳ lại là một trong các n−ớc đi tiên phong. Theo t− liệu của Th− viện khoa học McKinney,

qúa trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ NHHH tại Hoa Kỳ có thể chia thành các giai đoạn nh− sau:

a) Từ kỷ nguyên (thời đại) Jefferson đến cách mạng công nghiệp

Khởi nguồn của việc bảo hộ NHHH ở Hoa Kỳ đ−ợc bắt đầu trong lĩnh vực sản xuất vải buồm vào năm 1788. Đáp lại yêu cầu của các nhà sản xuất vải buồm, năm 1791, Thomas Jefferson- ng−ời giữ vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử luật pháp NHHH Hoa Kỳ - đã giới thiệu luật về NHHH trên cơ sở điều khoản th−ơng mại trong Hiến pháp liên bang. Tuy nhiên, sự bảo hộ liên bang chỉ có hiệu lực đối với các loại hàng hóa xuất khẩu ra n−ớc ngoài hoặc bán vào vùng của ng−ời da đỏ ở Bắc Mỹ. Những hàng hóa đ−ợc sản xuất và bán trong các bang sẽ đ−ợc bảo vệ bởi pháp luật của chính bang đó bởi vì lúc này ch−a có các quy định về th−ơng mại giữa các tiểu bang.

Năm 1870, luật về NHHH đ−ợc thông qua trên cơ sở điều khoản về sáng chế và quyền tác giả trong Hiến pháp liên bang nh−ng sau đó bị bãi bỏ.

Năm 1872, Cơ quan Sáng chế và NHHH Hoa Kỳ (USPTO) bắt đầu phát hành bản công báo đầu tiên mang tên Official Gazette of the United States Patent and Trademark Officẹ

Năm 1881, Đạo luật về NHHH đ−ợc thông qua trên cơ sở điều khoản về th−ơng mại của Hiến pháp. Tuy nhiên, đạo luật này chỉ quy định việc đăng ký NH sử dụng trong th−ơng mại đối với những hàng hóa xuất khẩu ra n−ớc ngoài và hàng hóa đ−ợc bán vào vùng của những ng−ời da đỏ ở Bắc Mỹ.

Năm 1887, NH Coca Cola - một NH nổi tiếng trên thế giới đ−ợc sử dụng lần đầu tiên ở Hoa Kỳ cho mặt hàng n−ớc uống có gạ

Năm 1895, NH Quaker - một NH nổi tiếng khác đ−ợc đăng ký cho mặt hàng yến mạch.

b) NHHH và pháp luật bảo hộ NHHH Hoa Kỳ trong thời đại công nghiệp Đây là giai đoạn diễn ra sự biến đổi sâu sắc trong lĩnh vực NHHH ở Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp, nhất là những cơ sở mà tên tuổi của họ đã quen

thuộc với ng−ời tiêu dùng đổ xô đi đăng ký NHHH theo quy định của đạo luật mớị

Năm 1904, ở Hoa Kỳ đã có tới 2525 đơn NHHH đ−ợc nộp để xin đăng ký. Ngày 20 tháng 2 năm 1905, đạo luật NHHH đ−ợc sửa đổi, bổ sung đã tăng thêm ý nghĩa và sức mạnh cho việc bảo hộ NHHH bằng quy định mở rộng phạm vi đăng ký bảo hộ đối với cả các NHHH đ−ợc sử trong th−ơng mại giữa các bang. Cũng trong năm này, 16224 đơn NHHH đã đ−ợc nộp để xin đăng ký, trong số đó, 415 NHHH vẫn đ−ợc sử dụng đến tận ngày naỵ Và đây là một số NH đã trở nên quen thuộc và nổi tiếng trên th−ơng tr−ờng: NH Stetson cho mặt hàng mũ và đồ đội đầu, đ−ợc sử dụng lần đầu tiên trong th−ơng mại vào năm 1866; NH Vaseline cho mặt hàng kem làm mềm da, đ−ợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1870: NH Pillsbury cho mặt hàng bột mỳ, đ−ợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1873; NH Singer cho mặt hàng kim khâu, đ−ợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1880; NH Ladies Home Journal cho tờ báo ra hàng tháng, đ−ợc sử dụng đầu tiên vào năm 1883; NH Colt dùng cho mặt hàng súng ngắn, đ−ợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1889;v.v…

c) NHHH và pháp luật bảo hộ NHHH Hoa Kỳ trong thời kỳ hiện đại Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và th−ơng mại, hàng loạt sản phẩm mới ra đời kéo theo sự gia tăng của số l−ợng NHHH mớị Pháp luật về NHHH vì thế cũng phát triển cho phù hợp với yêu cầu của các quan hệ xã hộị

Năm 1920, Đạo luật NHHH đ−ợc thông qua nhằm bổ sung các quy định mới cho Đạo luật NHHH năm 1905.

Năm 1926, Cơ quan sáng chế và NHHH Hoa Kỳ trở thành cơ quan trực thuộc (bộ phận) của Phòng Th−ơng mại Hoa Kỳ

Ngày 5, tháng 7 năm 1946, Đạo luật Lanham - Đạo luật về bảo hộ NHHH đ−ợc thông quạ Trải qua chặng đ−ờng 60 năm với nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đạo luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày naỵ Mục tiêu chính của đạo luật Lanham là nhằm chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong việc tiếp thị

hàng hóa/dịch vụ và bảo vệ quyền của chủ sở hữu NHHH. Đạo luật quy định về việc bảo hộ NH chống lại những hành vi xâm phạm trên toàn liên bang, quy định về trình tự, thủ tục đăng ký NHHH. Đặc biệt, khác với các quy định tr−ớc đó về NHHH, phạm vi bảo hộ của Đạo luật Lanham rất rộng, cho phép các chủ thể không chỉ đăng ký NH đối với hàng hóa mà cả NH dịch vụ và các loại NH khác.

d) NHHH và pháp luật NHHH Hoa Kỳ trong thời đại công nghệ thông tin Trong thời kỳ này, do sự phát triển của khoa học, công nghệ và do kết quả của quá trình cạnh tranh không ngừng, trên thị tr−ờng Hoa Kỳ đã xuất hiện những hình thức NH mới nh− NH đ−ợc thể hiện trong không gian ba chiều, NH âm thanh, NH mùi, NH màu sắc để phục vụ tốt hơn nhu cầu đăng ký NH ngày càng gia tăng, ngoài hệ thống nộp đơn truyền thống, hệ thống nộp đơn NH điện tử đ−ợc xây dựng và đi vào hoạt động. Cùng với sự ra đời của thị tr−ờng điện tử, một loại đối t−ợng mới cũng xuất hiện, đó là Tên miền. Điều này ít nhiều cũng ảnh h−ởng tới NH và việc bảo hộ đối với NHHH. Cụ thể:

Năm 1964, các NH thể hiện trong không gian ba chiều của McDonalds đ−ợc đăng ký. Đây là những NH ba chiều đầu tiên đăng ký ở Hoa Kỳ. Năm 1977, hình ảnh chai Coca-Cola đ−ợc đăng ký với tính chất là NH ba chiềụ

Năm 1987, NH màu sắc đầu tiên đ−ợc cấp đăng ký. Năm 1991, NH mùi đầu tiên đ−ợc cấp đăng ký.

Năm 1997, Cơ quan Sáng chế và NHHH Hoa Kỳ (USPTO) bắt đầu đ−ợc cho phép đăng ký cả tên miền Internet.

Năm 1998, các chủ thể có thể tra cứu NH từ trang Web của USPTỌ Cũng trong năm này, Hệ thống nộp đơn NH điện tử (TEAS: Trademark Electronic Application System) đi vào hoạt động.

Năm 1999, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Luật Bảo hộ ng−ời tiêu dùng chống Chiếm dụng tên miền - một văn bản cho phép chủ sở hữu NH có quyền kiện ra toà án liên bang khi một tên miền t−ơng tự tới mức gây nhầm lẫn với NH của họ đ−ợc đăng ký với ý đồ không trung thực.

Năm 2003, hơn 1.600.000 NH đã đ−ợc đăng ký tại Hoa Kỳ. Hiện nay, số l−ợng đơn đăng ký vẫn không ngừng gia tăng.

1.3.1.2. Hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa hiện hành tại Hoa Kỳ

Pháp luật bảo hộ NHHH ở Hoa Kỳ là một hệ thống đ−ợc phân cấp nh− sau: - Hiến pháp: Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trên toàn liên bang. Mặc dù không có điều khoản trực tiếp về NHHH song vấn đề bảo hộ NH vẫn đ−ợc đề cập một cách gián tiếp tại nhiều điều khoản khác nhau nh− điều khoản về th−ơng mại, điều khoản về sở hữu công nghiệp và quyền tác giả

- Các điều −ớc quốc tế, luật thành văn và án lệ liên quan đến NHHH: Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, các điều −ớc quốc tế, luật thành văn và các án lệ - tất cả đều có giá trị pháp lý ngang nhau và đ−ợc coi nh− luật. Pháp luật Hoa Kỳ công nhận hiệu lực trực tiếp của các điều −ớc quốc tế trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Các điều khoản của các điều −ớc quốc tế mà Hoa Kỳ là thành viên đều đ−ợc tuân thủ, áp dụng nh− các quy định của văn bản luật. Những văn bản này đ−ợc ký kết (đối với điều −ớc quốc tế), ban hành và sửa đổi (đối với luật thành văn) và phán quyết (án lệ) đều theo những trình tự lập pháp, t− pháp chặt chẽ.

Cũng nh− các n−ớc phát triển khác, Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đầu tiên quan tâm tới vấn đề bảo hộ quốc tế quyền SHTT. Ngay tại cuộc triển lãm th−ơng mại đ−ợc dự định tổ chức ở áo vào mùa xuân năm 1872, Hoa Kỳ đã từ chối tham gia vì lý do e ngại việc bị ăn cắp các thành quả sáng tạo và chỉ dẫn th−ơng mại liên quan đến hàng hóạ Tuy vậy, Hoa Kỳ cũng ký kết và tham gia các điều −ớc quốc tế liên quan đến NHHH một cách khá thận trọng. Trong các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng về bảo hộ NHHH, Công −ớc Paris, Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới th−ơng mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) và Hiệp −ớc luật NHHH đã có hiệu lực với Hoa Kỳ. Riêng Thỏa −ớc Mađrit và Nghị định th− Mađrit, Hoa Kỳ vẫn từ chối chịu sự ràng buộc của hệ thống đăng ký NHHH quốc tế này mà các lý do chủ yếu đã đ−ợc đề cập ở phần trên. Hoa Kỳ cũng đã tham gia các điều −ớc quốc tế khu vực và

song ph−ơng liên quan đến vấn đề bảo hộ NHHH nh− Hiệp định th−ơng mại tự do khu vực NAFTA (Hoa Kỳ, Canada, Mêhicô), Hiệp định tự do th−ơng mại song ph−ơng với Israel, Singapore, Australiạ.. Đặc biệt, trong quan hệ với Việt Nam, một thành tựu không thể phủ nhận với ý nghĩa to lớn của nó là Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Liên quan đến NHHH, Hiệp định đã đề cập đến những vấn đề cơ bản nh− khái niệm, phạm vi bảo hộ, quyền đối với NH, NHHH nổi tiếng, thời hạn bảo hộ, chuyển giao NHHH, v.v...

Các văn bản luật NHHH liên bang chủ yếu bao gồm Luật NHHH 1946 (Đạo luật Lanham) đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần, lần gần nhất là vào năm 2002; Luật cạnh tranh không lành mạnh; Luật liên bang về sự lu mờ của NH năm 1995; Luật bảo hộ ng−ời tiêu dùng chống Chiếm dụng tên miền

ở Hoa Kỳ, một nguồn luật NHHH quan trọng khác phải kể đến các án lệ. Chúng có giá trị pháp lý ngang Điều −ớc quốc tế, các văn bản luật thành văn và đ−ợc áp dụng khá phổ biến trong thực tiễn.

- Các quy định do cơ quan hành chính có thẩm quyền (chủ yếu là USPTO và TTAB) ban hành; những quyết định luật án lệ của các uỷ ban các toà hành chính ban hành liên quan đến NHHH.

Những quy định này tuy có tính chất bắt buộc chung song giá trị pháp lý của chúng chỉ mang tính chất điều hành, d−ới luật. Toà án là cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải thích về tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản nàỵ

1.3.2. Sự hình thành và phát triển của hệ thống các văn bản pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam

Trong khi nhiều n−ớc ph−ơng Tây đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn bằng ph−ơng thức t− bản chủ nghĩa và biến xã hội của họ thành những xứ sở công nghệ với nền th−ơng mại phát triển thì Việt Nam vẫn còn chìm d−ới chế độ phong kiến với nền sản xuất chủ yếu mang tính chất tự cấp, tự túc. NHHH và pháp luật về NHHH do đó mà ch−a có điều kiện ra đờị

Ngày 8/3/1949, Chính quyền Việt Nam cộng hoà đã gia nhập hai điều −ớc quốc tế quan trọng có liên quan đến bảo hộ NHHH là Công −ớc Paris

1883 về bảo hộ quyền SHCN và Thỏa −ớc Madrit 1891 về đăng ký quốc tế NHHH. Hiện nay, chúng ta đang kế thừa sự tham gia này của chính quyền cũ bằng Tuyên bố kế thừa ngày 02/7/1976.

Giai đoạn 1954 - 1975, đất n−ớc ta bị chia cắt thành hai miền: Miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn còn nằm d−ới ách thống trị và sự kìm kẹp của đế quốc Mỹ và nguỵ quyền Sài gòn. Do đó hệ thống pháp luật hai miền hoàn toàn khác nhaụ ở Miền Bắc, ngày 3/1/1958, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký Nghị định số 175-TTg có đề cập đến đăng ký NH th−ơng phẩm. Còn ở miền Nam, một số đối t−ợng SHCN trong đó có NHHH đ−ợc bảo hộ tại Luật số 13/57 ngày 1/8/1957 và Luật số 14/59 ngày 11/9/1959 về chống sản xuất hàng giả.

Từ năm 1975 đến năm 1981, việc bảo hộ các đối t−ợng của quyền SHCN trong đó có NHHH tạm thời bị gián đoạn.

Từ năm 1981 đến tr−ớc năm 1989, Nhà n−ớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật bảo hộ các đối t−ợng SHCN trong đó có NHHH. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở các văn bản của Hội đồng Bộ tr−ởng, cụ thể về NHHH đã có Điều lệ về NHHH ban hành kèm theo Nghị định 197/HĐBT ngày 14/12/1982, đ−ợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 84/HĐBT ngày 20/3/1990; Điều lệ mua bán lixăng ban hành kèm theo Nghị định 201/HĐBT ngày 28/12/1988.

Ngày 11/2/1989, Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN đ−ợc công bố đã đánh dấu một b−ớc tiến mới trong lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về NHHH. Tiếp sau đó, các văn bản h−ớng dẫn liên quan đến NHHH lần l−ợt ra đời nh− Thông t− số 437 ngày 19/3/1993 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng h−ớng dẫn bổ sung về đăng ký NHHH; Thông t− số 163 ngày 15/4/1994 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng h−ớng dẫn các quy định về phê duyệt và đăng ký hợp đồng lixăng.

Năm 1992, Hiến pháp thứ t− của n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời đã ghi nhận việc Nhà n−ớc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp,

trong đó có NHHH. Quy định này đánh dấu một b−ớc mới trong nhận thức của chúng ta về SHTT nói chung và NHHH nói riêng.

Năm 1995, với sự ra đời của Bộ luật dân sự 1995 - một đạo luật có tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật n−ớc ta về bảo hộ quyền SHTT nói chung và NHHH nói riêng đã có b−ớc phát triển về chất. Quyền SHTT và chuyển giao công nghệ (trong đó có NHHH) đ−ợc quy định tại Phần thứ sáu của bộ luật. Tiếp theo, các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản h−ớng dẫn thi hành các quy định pháp luật nàỵ Liên quan đến NHHH có thể kể ra một số văn bản tiêu biểu sau:

- Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về SHCN.

- Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 của Chính phủ h−ớng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự về các quan hệ dân sự có yếu tố n−ớc ngoàị

- Thông t− số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng h−ớng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền SHCN và một số thủ tục khác trong Nghị định 63/CP của Chính phủ.

- Nghị định 06/CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 63/CP quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp.

- Thông t− số 132/TT-BTC ngày 30/12/2004 của Bộ Tài Chính h−ớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí SHCN.

Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân sự 1995 đã bộc lộ những điểm hạn chế, bất cập, trong đó có cả những điểm ch−a phù khi quy định về quyền SHTT. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập của đất

Một phần của tài liệu về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)