Nguồn: T c gi tham kh o
Kết quả khảo sát về thời gian làm việc ở các tư thế làm việc chính của nhân viên văn phòng trong công ty cụ thể như sau.
Bảng 2.2. Thời gian trung bình trong một ngày ngƣời lao động làm việc ở các tƣ thế chính tại văn phòng
TT Loại lao động
1. Nhân viên quản lý
2. Nhân viên kế toán
3. Nhân viên lễ tân
4. Nhân viên bảo vệ
5. Nhân viên văn thư
6. Nhân viên thiết kế
7. Nhân viên nhập dữ liệu
8. Nhân viên an toàn môi trường
9. Nhân viên tạp vụ
10. Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm
80 70 60 56.25 50 40 30 25 20 18.75 10 0 Nhân viên quản lý
Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ thời gian trung bình trong một ngày ngƣời lao động làm việc ở các tƣ thế chính tại văn phòng
Qua biểu đồ ta thấy, ở các phòng ban, trong một ngày làm việc người lao động làm việc ở tư thế ngồi chiếm tỉ lệ lớn nhất là nhân viên văn thư và nhiên viên thiết kế (75%), nhân viên nhập dữ liệu (71,25%). Người lao động làm việc ở tư thế đứng nhiều nhất trong một ngày là nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm và nhân viên quản lý vật tư.
Trong luận văn này đã nghiên cứu tư thế làm việc đối với 11 nhân viên văn phòng công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc đại diện cho 11 công việc khác nhau làm việc ở văn phòng. Trong đó có 4 nữ và 7 nam. Đặc điểm
của 11 người nhân viên văn phòng được khảo sát cho thấy, chiều cao trung bình là 164 cm, người cao nhất là 172 cm, người thấp nhất là 152 cm. Bàn ghế làm việc đối với những nhân viên này cũng khác nhau, có nơi thì bàn ghế cố định không thay đổi được, có bộ phận thì bàn không thay đổi được chiều cao còn ghế thì thay đổi được chiều cao. Trong số 11 nhân viên được khảo
sát thì có 10 nhân viên là có làm việc với màn hình máy tính và các thiết bị ngoại vi như điện thoại và các thiết bị khác, nhưng riêng đối với tạp vụ, mặc dù không làm việc với máy tính nhưng khi ngồi thì lại xem điện thoại, nên khi đánh giá, sẽ coi điện thoại là màn hình để đánh giá. Tư thế làm việc của các nhân viên này cũng khác nhau.
Hình 2.3. Tƣ thế làm việc của nhân viên văn phòng
Nguồn: T c gi tham kh o
Đánh giá tư thế làm việc theo phương pháp ROSA đối với nhân viên văn phòng tại công ty cho thấy hầu hết ghế có chiều cao phù hợp, góc mở đầu gối vuông góc 90 độ. Tuy nhiên, có một vài vị trí chiều cao ghế không phù hợp. Ở vị trí lễ tân, ghế hơi cao làm cho góc mở gối của nhân viên cao hơn 90 độ. Ngược lại, ở vị trí nhập liệu, nhân viên để ghế thấp làm cho góc mở gối nhỏ hơn 90 độ. Đặc biệt đối với nhân viên tạp vụ, do chân ngắn nên khi ngồi chân không chạm đất. Trong số các ghế ngồi của nhân viên được khảo sát cho thấy có 45,5% ghế không điều chỉnh được chiều cao và 100% ghế không điều chỉnh được độ sâu và tay vịn. Các ghế đều có điểm tựa lưng, và có 36,3% ghế có thể điều chỉnh được điểm tựa lưng. Có 54,5% nhân viên làm việc với tư thế ngồi lớn hơn 1 giờ liên tục hoặc lớn hơn 4 giờ trong tổng thời gian làm việc trong ngày, có 18,2% nhân viên làm việc với tư thế ngồi từ 30
42
phút đến 1 giờ liên tục và 27,3% nhân viên làm việc với tư thế ngồi dưới 30 phút liên tục.
Biểu đồ 2.2. Thời gian ngồi làm việc của nhân viên đƣợc khảo sát
Nguồn: Kh o s t thực tế tại Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc Bảng
đánh giá về sự phù hợp của chiều cao ghế, độ sâu ghế, độ thoải mái của cánh tay và điểm tựa lưng theo phương pháp ROSA đối với nhân viên văn phòng như sau.
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá sự phù hợp của nhân viên văn phòng với nội thất bàn ghế theo phƣơng pháp ROSA Chiều Chiều cao ghế cao có thể ghế điều chỉnh
Nhân viên quản lý 1 0
Nhân viên kế toán 1 0
Nhân viên lễ tân 2 1
Nhân viên bảo vệ 1 1
Nhân viên văn thư 1 0
Nhân viên thiết kế 1 0
Nhân viên nhập
2 0
dữ liệu
Nhân viên an toàn 1
0 môi trường
Nhân viên kiểm
tra chất lượng sản 1 1
phẩm
Nhân viên quản lý 1
1 vật tư
Đánh giá sự phù hợp của tầm mắt với màn hình cho thấy, hầu hết tại thời điểm đánh giá, màn hình đều ngang tầm mắt và khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng từ 40- 75cm, chỉ có màn hình của nhân viên bảo vệ thì xa 1,5m và cao hơn tầm mắt và nhân viên tạp vụ xem màn hình điện thoại nên tư thế gập cổ. Về thời gian nhìn màn hình, có 45,5% nhân viên nhìn lớn hơn 1 giờ liên tục hoặc lớn hơn 4 giờ trong tổng thời gian làm việc trong ngày, có 45,5% nhân viên nhìn từ 30 phút đến 1 giờ liên tục và 9% nhân viên nhìn dưới 30 phút liên tục, chính là nhân viên tạp vụ. Các thiết bị ngoại vi như điện thoại thường được nhân viên dùng tay để giữ và cổ ở vị trí trung lập, tuy nhiên nhân viên lễ tân và nhân viên nhập liệu thường để điện thoại giữ ở giữa cổ và vai, nhiều khi vừa nghe điện thoại vừa đánh máy, nhân viên an toàn môi trường và nhân viên quản lý vật tư khi nghe điện thoại thường dùng tay để ghi lại thông tin. Thời gian sử dụng thiết bị ngoại vi của các nhân viên văn phòng thường dưới 30 phút liên tục nhưng có 18,2% nhân viên sử dụng điện thoại từ 30 phút đến 1 giờ liên tục hoặc từ 1 đến 4 giờ trong ngày làm việc.
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá sự phù hợp của tầm mắt với màn hình và việc sử dụng thiết bị ngoại vi của nhân viên văn
phòng theo phƣơng pháp ROSA
Nhân viên quản lý
toán
Nhân viên vệ Nhân viên thư Nhân viên kế Nhân viên nhập dữ liệu Nhân viên
toàn môi trường
Nhân viên
vụ
Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhân viên quản lý vật tư
Nguồn: [19]
Đối với việc sử dụng chuột và sử dụng bàn phím, qua khảo sát cho thấy, hầu hết mặt bàn làm việc cao phù hợp với cánh tay, duy chỉ có bàn của nhân viên kết toán là cao hơn khuỷu tay hay gây mỏi khi nhân viên làm việc. Trong
quá trình làm việc, tùy thuộc vào thói quen của nhân viên, có nhân viên chỉ sử dụng bàn phím, có nhân viên vừa sử dụng bàn phím và sử dụng chuột, chỉ có nhân viên bảo vệ là không sử dụng bàn phím và không sử dụng chuột.
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá việc sử dụng chuột và bàn phím của nhân viên văn phòng theo phƣơng pháp ROSA
Nhân viên quản lý Nhân viên kế toán Nhân viên lễ tân Nhân viên bảo vệ Nhân viên văn thư Nhân viên thiết kế Nhân viên nhập dữ liệu
Nhân viên an toàn môi trường
Nhân viên tạp vụ Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhân viên quản lý vật tư
Qua việc đánh giá các yếu tố riêng lẻ liên quan đến tư thế làm việc của nhân viên văn phòng, tổng điểm đánh giá theo phương pháp ROSA như sau.
47
Bảng 2.6. Tổng điểm đánh giá tƣ thế làm việc của nhân viên theo phƣơng pháp ROSA
Nhân viên quản lý Nhân viên kế toán Nhân viên lễ tân Nhân viên bảo vệ Nhân viên văn thư Nhân viên thiết kế Nhân viên nhập dữ liệu
Nhân viên an toàn môi trường Nhân viên tạp vụ
Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm
Nhân viên quản lý vật tư
Nguồn: [19]
Qua đánh giá về tư thế làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc cho thấy, có 18,2% ở mức điểm 3, 54,6% ở mức
48
Với mức điểm đã đánh giá theo phương pháp ROSA, theo biểu đồ 3, có 27,3% nhân viên được khảo sát có nguy cơ rủi ro cao liên quan đến tư thế làm việc và 72,7% có nguy cơ rủi ro thấp. Đối với nhóm có nguy cơ rủi ro cao cần phải có giải pháp điều chỉnh ngay đối với tư thế người lao động. Đối với nhóm có nguy cơ rủi ro thấp cho thấy mức điểm 4 chiếm tỉ lệ cao nhất (54,6%), đây cũng là một vấn đề mà công ty cần quan tâm để tìm các giải pháp cải tiến tư thế làm việc cho nhân viên nhằm hạ thấp mức điểm rủi ro đối với nhóm này trong tương lai.
2.2.2. Thực trạng tư thế làm việc của ngư i lao động tại xưởng sản xuất
Tại xưởng sản xuất máy thiết bị sản xuất chủ yếu là tự động hóa, nên người lao động làm việc tại xưởng chủ yếu là tư thế ngồi và đi lại. Công nhân trong xưởng sản xuất chủ yếu công nhân làm việc theo dây chuyền. Tư thế làm việc chính của công nhân làm việc tại chuyền sản xuất là ngồi, đứng và đi lại. Người lao động làm việc tại xưởng sản xuất với các công việc như xếp bánh, dán túi, đóng thùng và chỉnh máy.
Hình 2.4. Vận hành máy nƣớng bánh
Hình 2.5. Tƣ thế ngƣời lao động xếp bánh
Nguồn: T c gi tham kh o
Hình 2.6. Tƣ thế ngƣời lao động hàn túi
Nguồn: T c gi tham kh o
Hình 2.7. Tƣ thế ngƣời lao động xếp bánh sau sàng rung
50
Bảng 2.7. Thời gian trung bình trong một ngày ngƣời lao động làm việc ở các tƣ thế tại xƣởng sản xuất TT Loại lao động 1 Vị trí xếp bánh sau sàn rung 2 Vị trí xếp bánh sau đóng gói 3 Vị trí hàn túi 4 Vị trí đóng thùng 5 Vị trí chỉnh máy tự động
Nguồn: Kh o s t thực tế của t c gi tại Công ty cổ phần thực phẩm Richy
Miền Bắc
Qua khảo sát cho thấy, người lao động ở xưởng sản xuất tùy vị trí làm việc mà có các tư thế làm việc chính khác nhau. Ở vị trí xếp bánh sau sàn rung, vị trí đóng thùng và vị trí chỉnh máy tự động làm việc ở tư thế đứng là chính, thời gian đứng chiếm từ 56,3% đến 75% của một ngày lao động, trong khi đó, vị trí xếp bánh sau đóng gói và vị trí hàn túi thì người lao động lại làm việc ở tư thế ngồi là chủ yếu. Do tư thế làm việc của người lao động ở trong xưởng sản xuất đa dạng nên để tìm hiểu sâu hơn về ảnh hưởng đối với xương khớp, học viên thực hiện đánh giá tư thế làm việc của người lao động theo phương pháp REBA. Tại xưởng sản xuất, khảo sát 15 người lao động làm việc ở 5 vị trí khác nhau, cụ thể, vị trí xếp bánh sau sàn rung gồm 5 người có mã từ R1 đến R5, vị trí xếp bánh sau đóng gói khảo sát 3 người có mã từ G1 đến G3, vị trí hàn túi, khảo sát 3 người có mã từ H1 đến H3, vị trí đóng thùng có mã từ T1 đến T3 và khảo sát 1 người ở vị trí chỉnh máy tự động có mã là D1. Đánh giá theo phương pháp REBA với điểm A gồm các thư thế liên quan đến cổ, thân và chân có kết quả sau.
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá cổ, thân và chân theo phƣơng pháp REBA Vị trí làm việc Vị trí xếp bánh sau sàn rung Vị trí xếp bánh sau đóng gói Vị trí hàn túi Vị trí đóng thùng Vị trí chỉnh máy tự động Nguồn: [12]
Qua bảng khảo sát cho thấy, 53,3% người lao động cúi cổ ở góc từ 10o – 20o, 40% người lao động cúi cổ ở góc >20o và 6,7% vừa cúi cổ góc >20o và cổ bị vặn.
52
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá cánh tay, cẳng tay, cổ tay theophƣơng pháp REBA phƣơng pháp REBA Vị trí làm việc Vị trí xếp bánh sau sàn rung Vị trí xếp bánh sau đóng gói Vị trí hàn túi Vị trí đóng thùng Vị trí chỉnh máy tự động Nguồn: [12]
Vị trí cánh tay người lao động đưa ra trước dưới 20o chiếm tỉ lệ 73,3%, còn lại là vị trí cánh tay người lao động đưa ra trước từ 20o đến 45o. Vị trí căng tay và cổ tay hầu hết ở tư thế trung lập.
53
đóng gói, hàn túi người lao động phải lặp lại thao tác hơn 4 lần / phút, do vậy điểm REBA được xác định như sau.
Bảng 2.10. Đánh giá tƣ thế làm việc của ngƣời lao động theo phƣơng pháp REBA Vị trí làm việc Vị trí xếp bánh sau sàn rung Vị trí xếp bánh sau đóng gói Vị trí hàn túi Vị trí đóng thùng Vị trí chỉnh máy tự động Nguồn: [12]
Kết quả đánh giá cho thấy, có 13,3% đạt mức 2 điểm, có 60% người lao động ở mức 3 điểm, có 20% đạt mức 4 điểm và có 6,7% đạt mức 5 điểm.
Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ nguy cơ mắc bệnh xƣơng khớp trong xƣởng sản xuất theo phƣơng pháp REBA
Nguồn: [12]
Như vậy, tại xưởng sản xuất của công ty, có 73,3% người lao động ở mức nguy cơ thấp cần phải thay đổi tư thế, và có 26,7% đạt mức nguy cơ trung bình cần được đánh giá thêm và nên thay đổi tư thế sớm.
2.2.3. Thực trạng tư thế làm việc của ngư i lao động tại nhà kho
Lao động tại nhà kho có thể phân làm 4 vị trí lao động gồm kéo nguyên vật liệu, bê thùng bánh nhập vào kho, kiểm kho và bốc hàng lên xe ô tô. Trong luận văn này, học viên thực hiện khảo sát 12 lao động, mỗi vị trí 3 lao động.
Bảng 2.11. Thời gian trung bình trong một ngày ngƣời lao động làm việc ở các tƣ thế tại nhà kho
TT
Loại lao động
1 Vị trí kéo nguyên vật liệu
2 Vị trí bê thùng bánh nhập vào kho 3 Vị trí kiểm kho
Nguồn: Kh o s t thực tế của t c gi tại Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc
Qua bảng trên cho thấy, người lao động làm việc trong nhà kho với tư thế lao động chính là đi lại. Thời gian làm việc ở tư thế đi lại chiếm từ 37,8% đến 75% tổng số giờ làm việc.
Hình 2.8. Tƣ thế ngƣời lao động làm việc tại nhà kho
Nguồn: T c gi tham kh o
Để đánh giá tư thế làm việc của người lao động trong nhà kho, học viên sử dụng phương pháp OWAS có tính đến trọng lượng vật cầm.
Tại kho hàng, trong một ca làm việc, người lao động phải thực hiện thao tác ở nhiều vị trí khác nhau, dưới đây là bảng đánh giá cụ thể.
56
Bảng 2.12. Đánh giá tƣ thế làm việc của nhân viên tại nhà kho theo phƣơng pháp OWAS
Vị trí làm việc Vịtríkéo nguyên vật liệu Vị trí bê thùng bánh nhập vào kho Vị trí kiểm kho Vị trí bốc hàng lên xe ô tô Nguồn: CorellaJustavino_et_al_2015_ TheuseofOWASinforestoperationsposturalassessment.pdf
Kết quả đánh giá tư thế làm việc của nhân viên trong kho cho thấy có 58,3% người lao động làm việc ở tư thế không có hại, công ty không cần phải có biện pháp đặc biệt nào. Có 33,3% người lao động làm việc ở tư thế gây căng thẳng đáng kể, cần có một giải pháp điều chỉnh trong tương lai gần và có 8,4% người lao động làm việc ở tư thế gây căng thẳng rất đáng kể, cần có giải pháp điều chỉnh càng nhanh càng tốt.
Để đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương nghề nghiệp đối với người lao động trong công ty, học viên đã thực hiện khảo sát bằng phiếu đối với 100 người lao động. cho thấy, người làm việc nhiều nhất trong công ty là 7 năm và người làm việc ngắn nhất 1 năm. Số người tham gia khảo sát theo năm làm việc được trình bày ở biểu đồ sau.
57
Biểu đồ 2.5. Số ngƣời tham gia khảo sát theo số năm làm việc
Nguồn: T c gi kh o s t
Trong 1 ngày người lao động làm việc trung bình là 8 tiếng, trong công