Mòn vì khuếch tán:

Một phần của tài liệu Bài giảng: Nguyên lý gia công vật liệu nguyên lý và dụng cụ gia công pot (Trang 29 - 30)

Khi cắt ở tốc độ cao, nhiệt cắt cao, đặc biệt đốivới dao hợp kim cứng thì dao thường bị mòn vì với dao hợp kim cứng thì dao thường bị mòn vì khuyếch tán.

-248-

6.2 Cơ chế mài mòn

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

- Mòn vì khuếch tán:

-249-

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

Mòn mặt sau do tốc độ cắtcao, vật liệu làm dụng cụ chịu cao, vật liệu làm dụng cụ chịu mài mòn kém.

Giảm tốc độ cắt, chọn vậtliệu có độ chịu mòn tốt hơn liệu có độ chịu mòn tốt hơn Chọn sử dụng các loại dụng cụ có phủ, chọn vật liệu có độ cứng cao Mòn do ô xi hoá vật liệu, do cào xước -250- 6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

Mòn mặt trước do nhiệt độ cắttập trung quá cao trên mặt tập trung quá cao trên mặt trước.

Chọn vật liệu phủ, tăng góctrước, giảm vận tốc cắt làm trước, giảm vận tốc cắt làm giảm nhiệt cắt xuống. Do nhiệt cắt quá cao và áp lực phoi thoát ra quá lớn.

Chọn vật liệu có độ cứng tốthơn để giảm biến dạng dẻo, hơn để giảm biến dạng dẻo, giảm lượng chạy dao (giảm áp lực trên lưỡi cắt), giảm tốc độ cắt (giảm áp lực mặt trước)

-251-

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

Mòn do lẹo dao, phôi bám dínhvào dụng cụ cắt: Do tốc độ cắt vào dụng cụ cắt: Do tốc độ cắt không phù hợp, do góc trước âm, do chảy dính của vật liệu gia công với vật liệu làm dụng cụ cắt

chọn tốc độ cắt phù hợp, tănggóc trước, giảm lượng chạy dao khi góc trước, giảm lượng chạy dao khi mới vào cắt

Mòn do phoi va đập trong quátrình gia công. Dòng phoi thoát ra trình gia công. Dòng phoi thoát ra có tác dụng va đập làm mòn lưỡi cắt

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

Mòn vỡ lưỡi cắt: Do vật liệu làmdụng cụ quá cứng, giòn, dễ vỡ. dụng cụ quá cứng, giòn, dễ vỡ. Thông số hình học của dao yếu, do lẹo dao.

chọn độ cứng vừa phải, thôngsố hình học cứng vững, giảm tốc số hình học cứng vững, giảm tốc độ cắt và sử dụng trơn nguội Mòn vì nhiệt do quá trình cắt bị gián đoạn, tải trọng thay đổi, sử dụng nhiều dung dịch trơn nguội khác nhau.

Sử dụng dụng cụ có độ cứng caohơn, cấp trơn nguội liên tục hơn, cấp trơn nguội liên tục

-253-

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

Mòn gẫy lưỡi cắt: Do vật liệu làmdụng cụ quá giòn, dễ vỡ. Thông số dụng cụ quá giòn, dễ vỡ. Thông số hình học của dao yếu.

chọn độ cứng vừa phải, thôngsố hình học cứng vững, giảm tốc số hình học cứng vững, giảm tốc lượng ăn dao hay chiều sâu cắt

Mòn do áp lực cao trên dụng cụ cắt

Giảm lượng ăn dao, chọn phầncắt có vát mép để giáp áp lực và có cắt có vát mép để giáp áp lực và có tác dụng thay đổi hướng tác dụng của lực cắt lên dụng cụ.

-254-

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

-255-

6.3 Một số dạng mòn thực tế

TS.Nguyễn Tiến Đông– Bm Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí – Đại học Bách khoa Hà nội

-256-

Một phần của tài liệu Bài giảng: Nguyên lý gia công vật liệu nguyên lý và dụng cụ gia công pot (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)