Phân tích thực trạng hi u quả hoạt động kinh doanh của Tổng công

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại tổng công ty điện lực hà nội (Trang 58)

C ƣơng 2 T H TR NGHI U QU H OT NG KINH DOANH T

2.3. Phân tích thực trạng hi u quả hoạt động kinh doanh của Tổng công

2.3.1. Phân tích th c tr ng chỉ ê đá á ă s ời

Qua số liêu tính toán đƣợc cho thấy, cả ba chỉ tiêu ROS (doanh lợi trên doanh thu), ROA (doanh lợi trên tài sản), ROE (doanh lợi trên vốn chủ sở hữu) đều có xu hƣớng tăng qua các năm cho ta một kết luận rằng hoạt động SXKD của Công ty trong những năm qua đã hiệu quả, khả năng quản lý chi phí của Công ty là tốt hơn và tổ chức tƣơng đối phù hợp. Phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu doanh nghiệp (Nhà nƣớc) thƣờng là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp sau khi đã trang trải chi phí huy động vốn. Qua bảng số liệu cho thấy ROS < ROA, tức là tỷ suất sinh lời trên tài sản của Công ty Điện lực nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn.

Nhƣ vậy qua các con số trên cho ta thấy một cách tổng quát thực trạng về hiệu quả kinh doanh điện năng ở Công ty Điện lực Hà Nội trong những

năm qua đó là hiệu quả hoạt động SXKD tăng rõ rệt. Sản lƣợng điện thƣơng phẩm tăng qua các năm, tỷ lệ tổn thất điện năng cũng giảm, giá bán điện bình quân tăng, do đó việc tăng doanh thu tiền điện trong những năm qua là điều tất yếu. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế có sự chuyển biến rõ rệt, từ năm 2016 đến năm 2020 đều có lãi (mặc dù tỷ lệ lãi chƣa cao, năm cao nhất 2020 tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu mới là 4%), điều này chứng tỏ chi phí SXKD tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu (Xét yếu tố chi phí SXKD bao gồm giá vốn điện nhận đầu nguồn và chi phí tiến hành hoạt động kinh doanh điện năng). Do đó, vấn đề tiết kiệm trong chi phí SXKD cũng đã đƣợc Công ty Điện lực quan tâm đúng mức, hiệu quả đầu tƣ các công trình phục vụ hoạt động SXKD mang lại không cao, gây lãng phí.

Tuy nhiên, việc tiết kiệm chi phí cũng nằm trong một giới hạn nhất định, Công ty Điện lực Hà Nội cần vốn để tiến hành SXKD và chi phí SXKD sẽ luôn tăng qua các năm để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng trên địa bàn. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để tốc độ tăng doanh thu tiền điện cao hơn hẳn tốc độ tăng chi phí SXKD. Do đó, việc tăng sản lƣợng điện thƣơng phẩm cùng với việc giảm tỷ lệ tổn thất điện năng và đặc biệt là tăng giá bán điện bình quân lên cao hơn nữa sẽ giúp cho Công ty Điện lực Hà Nộitiến hành SXKD ngày càng có hiệu quả hơn.

2.3.2. Phân tích th c tr ng chỉ ê đá á u qu sử d ng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lƣu động đóng vai trò rất quan trọng trong tổng vốn SXKD, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra thƣờng xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lƣu động phản ánh rõ nét nhất tình trạng SXKD của doanh nghiệp. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lƣu động tại Công ty Điện lực Hà Nội ta xét một số chỉ tiêu sau:

Qua bảng phân tích ta thấy trong những năm gần đây vốn lƣu động của Công ty tăng đều đặn 23,3%/năm và khá ổn định, doanh thu qua các năm tăng lên khá nhanh 16,2%/năm. Tuy nhiên, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cho thấy Công ty sử dụng đã có hiệu quả.

* Vòng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển vốn và cho biết một năm vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. Nó đƣợc xác định bằng cách chia doanh thu bán điện thu đƣợc cho VLĐ bình quân.

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Vòng quay vốn lƣu động ngày càng tăng năm 2016 đạt 1,15 vòng nhƣng đến năm 2020 đạt 1,29 vòng bình quân cả giai đoạn là 1,38 vòng tƣơng ứng với kỳ luân chuyển vốn lƣu động bình quân là 260 ngày.

Trong những năm qua, Công ty đã mở rộng hoạt động SXKD, tăng sản lƣợng điện thƣơng phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu, đồng thời, tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động tăng đáng kể mặc dù có giảm vào năm 2018, nhƣng tính chung 5 năm 2016-2020 thì tốc độ luân chuyển vốn lƣu động bình quân tăng 24,0%.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lƣu động. Nó đƣợc xác định bằng cách chia vốn lƣu động bình quân cho doanh thu bán điện thu đƣợc.

Hệ số đảm nhiệm qua các năm giảm tức là số vốn lƣu động mà Công ty bỏ ra để đạt đƣợc một đồng doanh thu hàng năm giảm. Năm 2016 hệ số đảm nhiệm đạt 0,87đồng/đồng doanh thu thì năm 2020 hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động là 0,78 đồng/đồng doanh thu tăng, bình quân giai đoạn là 0,72 đồng/đồng doanh thu.

Nhƣ vậy, trong những năm qua Tổng công ty Điện lực Hà Nội đã chú trọng đến vấn đề tiết kiệm chi phí phục vụ hoạt động SXKD, hay nói cách khác Công ty đã sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả. Tuy nhiên mức độ còn nhỏ, Công ty Điện lực Hà Nội cần có những giải pháp để tiết kiệm mạnh chi phí, qua đó làm tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

* Mức doanh lợi vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn lƣu động bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận trƣớc thuế thu đƣợc cho vốn lƣu động bình quân.

Qua bảng phân tích trên ta thấy, mức doanh lợi vốn lƣu động năm 2016 là 0,02 đồng/đồng, năm 2019 đạt 0,05 đồng, bình quân cả giai đoạn là 0,03 đồng. Tuy nhiên mức doanh lợi vốn lƣu động có xu hƣớng tăng rõ rệt gần 1,7 lần/năm do lợi nhuận tăng bình quân 1,42 lần/năm nhƣng vốn chỉ tăng có 1,5%/năm.

Nhƣ vậy, do lợi nhuận trong những năm qua tăng với tốc độ tăng hơn tốc độ tăng của vốn lƣu nên làm cho doanh lợi vốn lƣu động tăng. Nguyên nhân chính là do Công ty đã giảm một số chi phí tăng nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… Hơn nữa do giải phóng vốn tồn đọng trong các khoản phải thu và tồn kho. Công ty đã huy động đƣợc các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình SXKD của mình và đã sử dụng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Công ty Điện lực Hà Nội cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động hơn nữa.

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là một bộ phận quận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả hay không sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực.

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó đƣợc xác định bằng cách chia doanh thu bán điện thu đƣợc cho VCĐ bình quân.

Năm 2016, 1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đem lại 5,08 đồng doanh thu, năm 2020 là 5,48 đồng tăng 0,4đồng. Bình quân cả giai đoạn đạt 5,19 đồng.

Nhƣ vậy trong những năm qua, Công ty đã huy động vốn để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất mở rộng SXKD cũng nhƣ đầu tƣ sửa chữa và xây mới các trạm điện, lƣới điện nhƣng những công trình này vẫn chƣa phát huy hết tác dụng, do đó mà hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm.

* àm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu. Nó đƣợc xác định bằng cách chia VCĐ bình quân cho doanh thu bán điện thu đƣợc.

Bảng 2.7. Hi u quả sử dụng vốn lƣu động ST T Chỉ tiêu VT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Bình quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954 1.613.833 1.880.772 1.314.614

2 Chỉ số liên hoàn % 144 124 124 117 102

3 Lợi nhuận trƣớc thuế Trđ 15.162 21.418 27.533 55.516 41.879 32.302

4 Chỉ số liên hoàn % 141 129 202 75 109

5 EBITDA Trđ 27.991 36.888 44.589 75.829 64.827 50.025

6 Tăng trƣởng % 132 121 170 85 102

7 Vốn cố định bình quân Trđ 630.394 626.657 896.863 1.143.615 1.458.861 951.278

8 Chỉ số liên hoàn % 99 143 128 128 100

9 Nguyên giá tài sản cố định

Vòn g 624.267 618.195 883.136 1.113.685 1.397.916 927.440 10 Chỉ số liên hoàn Ngà y 99 143 126 126 99 11 Hiệu suất sử dụng vốn cố định = (1)/(4) đ/đ 1,15 1,67 1,45 1,41 1,29 1,38 12 Hiệu suất sử dụngTSCĐ = (1)/(5) đ/đ 1,17 1,70 1,47 1,45 1,35 1,42 13 Hàn lƣợng vốn có định = (4)/(1) đ/đ 0,87 0,60 0,69 0,71 0,78 0,72

15 Chỉ số liên hoàn đ/đ 142 90 158 59 112

16 EBITDA/ vốn cố định = (3)/(4) % 0,04 0,06 0,05 0,07 0,04 0,05

Bảng 2.8. Hi u quả sử dụng vốn cố định

STT Chỉ tiêu VT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Bình quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954 1.613.833 1.880.772 1.314.614

2 Chỉ số liên hoàn % 144 124 124 117 102

3 Lợi nhuận trƣớc thuế Trđ 15.162 21.418 27.533 55.516 41,879 32.302

4 Chỉ số liên hoàn % 141 129 202 75 109

5 EBITDA Trđ 27.991 36.888 44.589 75.829 64.827 50.025

6 Tăng trƣởng % 132 121 170 85 102

7 Vốn cố định bình quân Trđ 630.394 626.657 896.863 1.143.615 1.458.861 951.278

8 Chỉ số liên hoàn % 99 143 128 128 100

9 Nguyên giá tài sản cố định Trđ 624.267 618.195 883.136 1.113.685 1.397.916 927.440

10 Chỉ số liên hoàn % 99 143 126 126 99

11 Hiệu suất sử dụng vốn cố định = (1)/(4) đ/đ 1,15 1,67 1,45 1,41 1,29 1,38

12 Hiệu suất sử dụngTSCĐ = (1)/(5) đ/đ 1,17 1,70 1,47 1,45 1,35 1,42

13 Hàn lƣợng vốn có định = (4)/(1) đ/đ 0,87 0,60 0,69 0,71 0,78 0,72

14 Sức sinh lời của vốn cố đinh = (2)/(4) đ/đ 0,02 0,03 0,03 0,05 0,03 0,03

15 Chỉ số liên hoàn % 142 90 158 59 112

16 EBITDA/ vốn cố định = (3)/(4) đ/đ 0,04 0,06 0,05 0,07 0,04 0,05

Bảng 2.9. Hi u quả sử dụng vốn kinh doanh

STT Chỉ tiêu VT 2016 2017 2018 2019 2020 B/quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954

1.613.833 1.880.772 1.314.614

Chỉ số liên hoàn % 144,10 124,15 123,95 116,54 127

2 Lợi nhuận trƣớc thuế Trđ 15.162 21.418 27,533 55,516 41.879 32.302

Chỉ số liên hoàn % 141,26 128.55 201.63 75.44 137

3 Lợi nhuận sau thuế Trđ 11.372 16063 20.650 41.637 31.409 24.226

Qua bảng phân tích ta thấy, hàm lƣợng vốn cố định hàng năm giao động trong khoảng 0,6 đến 0,87 bình quân đạt khoảng 0,72 đồng tức là lƣợng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu qua các năm có xu hƣớng tăng: Năm 2018 tăng so với năm 2017 là 0,09 đồng; Năm 2019 tăng so với năm 2018 là 0,02 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã có các biện pháp để điều chỉnh để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên phải sử dụng triệt để các biện pháp tiết kiệm chi phí hơn nữa thì mới đẩy nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn cố định.

* Mức doanh lợi vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn cố định mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế thu đƣợc cho VCĐ bình quân.

Qua bảng phân tích ta thấy: Năm 2016, 2017 mức doanh lợi vốn cố định đều âm; Năm 2016 đạt 0,08 đồng; Năm 2019 đạt 0,13 đồng và năm 2020 đạt 0,09 đồng. Do đã tiết kiệm đƣợc chi phí cố định cho SXKD cộng với các khoản chi phi khác nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp, hành chính sự nghiệp… nên làm cho mức doanh lợi vốn cố định của Công ty có chiều hƣớng tăng.

Nhƣ vậy, Công ty sử dụng vốn cố định đã có hiệu quả, do đầu tƣ mở rộng sản xuất, tăng doanh thu đều đặn qua các năm.

* Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Hiệu quả sử dụng tổng vốn đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu tài chính. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn ta xem xét, phân tích các chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng tổng vốn: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó đƣợc xác định bằng cách chia doanh thu bán điện thu đƣợc cho tổng vốn.

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2016, một (1) đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc 5,07 đồng doanh thu; năm 2020 là 5,48 đồng bình quân tăng là 2,0%/năm, và bình quân cả giai đoạn 2016-2020 đạt 5,19 đồng doanh thu.

Hàng năm vốn đầu tƣ vào SXKD tăng, doanh thu cũng tăng lên và hiệu suất sử dụng tổng vốn cũng tăng lên có đƣợc điều này là do tổng vốn của Công ty tăng lên với tốc độ bằng tốc độ tăng doanh thu. Hơn nữa trong năm này tỷ suất trên tổng vốn lại tăng cho thấy việc tăng vốn kinh doanh của Công ty là có hiệu quả.

- Tỷ suất lợi nhuận:

+ Tỷ suất lợi nhuận trên một đồng doanh thu (ROS): Đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu bán điện thu đƣợc. Nó cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2016, trong 100 đồng doanh thu có 0,02 đồng lợi nhuận; Năm 2019 là 0,03 đồng; Năm 2020 đạt 0,02 đồng lợi nhuận.

Nhƣ vậy, ta thấy rằng từ năm 2016 đến năm 2020 doanh thu tăng lên khá nhanh 27%/năm, cùng với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế bình quân 2,4 lần/năm. Điều này cho thấy Công ty đã có các giải pháp để thu hồi các khoản phải thu và giải phóng tồn kho, đồng thời tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROA): Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế thu đƣợc cho tổng vốn. Nó phản ánh trong 100 đồng vốn bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2016, trong 100 đồng vốn bỏ ra thu đƣợc 0,08 đồng lợi nhuận; Năm 2017 là 0,1 đồng; Năm 2018 là 0,07 đồng; Năm 2019 là 0,13 đồng và năm 2020 đạt 0,09 đồng.

Nhƣ vậy, tỷ suất lợi nhuận qua các năm tăng dần với tốc độ tăng không đồng đều, một phần là do vốn ngày càng tăng, nhƣng với tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn và cùng các biện pháp giảm chi phí nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng nhanh trung bình 12,6%/năm. Điều này cho thấy Công ty đã quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.

2.3.3. Phân tích th c tr ng chỉ ê đá á u qu sử d ng vốn kinh doanh

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hay tỉ suất tự tài trợ bình quân chiếm 33% có xu hƣớng tăng dần do tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng bình quân 23,9%/năm. Điều này cho thấy, khả năng kinh doanh độc lập mà không phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của Công ty là ngày càng tốt hơn.

Nguồn vốn vay chiếm 67% và vốn vay tăng bình quân 13%/năm. Tốc độ tăng vốn vay và dƣ nợ vay thấp hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Hơn nữa tỉ nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn luôn đƣợc đảm bảo bình quân là 1,94<3 không vƣợt quá mức quy định là 3 lần. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh vốn vay và dự nợ vay ở mức an toàn.

Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần có TSCĐ và TSLĐ. Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tƣơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại tổng công ty điện lực hà nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)