A E
cùng phương với A B
. Từ đó ta tìm
được x = 7/3.
Chữa bài tập 36 trang 31 SGK:
Trong mặt phẳng toạ độ cho 3 điểm A(- 4 ; 1), B(2 ; 4), C(2 ; - 2). a) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD.
c) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm được:
a) G(0 ;1) b) D(8 ; -11) b) D(8 ; -11) c) E(-4 ; -5)
- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Cho học sinh nhận xét bài giải của bạn.
- Uốn nắn cách trình bày bài giải và cách biểu đạt
của học sinh.
C) Bài mới
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương
Dùng biểu, bảng.
Dùng biểu, bảng. - Đọc phần tóm tắt những
kiến thức cần nhớ ở trang 32 SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. viên.
- Làm các bài tập tự kiểm
tra (Từ 1 đến 10 trang 33 - 34 của SGK)
tra (Từ 1 đến 10 trang 33 - 34 của SGK) - Dựng, dùng quy tắc 3 điểm, quy tắc
hình bình hành và quy tắc về hiệu của
hai véctơ.
- Vẽ và trình bày cẩn thận.
- Gọi học sinh thực hiện trên bảng.
- Củng cố phép dựng tổng, hiệu của hai
véc tơ. Quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm và quy tắc về hiệu của hai véctơ. Giải bài tập 6 trang 35 SGK:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(- 1 ; 3), B(4 ; 2), C(3 ; 5). a) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho A D 3BC
.
c) Tìm toạ độ điểm E sao cho O là trọng tâm của tam giác ABE.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Không có số thực k để A B k A C
. b) D(2 ; - 6); c)E( - 3 ; - 5) b) D(2 ; - 6); c)E( - 3 ; - 5)
- Gọi học sinh thực hiện trên bảng. - Củng cố kiến thức của chương. - Củng cố kiến thức của chương.