Câu 316: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 4 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
Chủng III: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng IV: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi mơi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc A khơng phiên mã?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 317: Ở phép lai ♂AaBb × ♀aabb. Nếu trong q trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen
A. AaaBb, Aaabb, aBb, abb. B. AAaBb, AAabb, aBb, abb. C. aaaBb, aaabb, aBb, abb. D. AaaBb, aaaBb, Abb, abb. C. aaaBb, aaabb, aBb, abb. D. AaaBb, aaaBb, Abb, abb. Câu 318: Khi nói về gen trên NST thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tồn tại theo cặp alen, trong đó một alen có nguồn gốc từ bố và một alen có nguồn gốc từ mẹ. (2) Mỗi NST mang nhiều gen và di truyền cùng nhau thành nhóm liên kết.
(3) Mỗi gen nằm tại một vị trí locut xác định
(4) Khi NST bị đột biến số lượng thì có thể dẫn tới thay đổi thành phần và số lượng khi gen trên NST.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 319: Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn. Gen nhân đơi 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các
nuclêơtit trong q trình nhân đơi là
A. 6294. B. 14700. C. 2098. D. 14686.
Câu 320: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có
hai alen: alen A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói về kiểu hình ở F2, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gà trống lơng vằn có tỉ lệ gấp đơi gà mái lơng đen.
(2) Gà trống lơng vằn và gà mái lơng vằn có số lượng bằng nhau. (3) Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
(4) Gà mái lơng vằn và gà mái lơng đen có tỉ lệ bằng nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 321: Có hai quần thể của cùng một lồi. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần
thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ
A. 0,55. B. 0,45. C. 0,3025. D. 0,495.
Câu 322: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
(2) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. (3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (4) Có độ dài và số lượng nuclêơtit ln bằng nhau.
(5) Có cấu trúc mạch thẳng.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 323: Xét các đặc điểm sau:
(1) Bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
(2) Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai lồi khác nhau. (3) Khơng có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
(4) Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội. Thể đột biến dị đa bội có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 324: Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám
trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so vơi v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn khơng tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể mang kiểu hình giống ruồi mẹ. Các cá thể F1 giao phối tự do thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 2,5%. B. 1,25%. C. 25%. D. 12,5%.
Câu 325: Ở một loài động vật, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần
chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con đực mắt trắng, 25% con cái mắt đỏ, 25% con cái mắt trắng. Nếu cho con cái F1 lai phân tích, theo lí thuyết loại cá thể đực mắt đỏ ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 18,75%. B. 12,5%. C. 6,25%. D. 37,5%.
Câu 326: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa hồng: 3 cây hoa vàng: 1 cây hoa
trắng. Nếu loại bỏ tất cả các cây hoa đỏ và hoa trắng F1, sau đó cho các cây hoa hồng và hoa vàng ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ
A. 1/9. B. 3/8. C. 1/3. D. 2/9.
Câu 327: Ở một loài động vật, cho con đực (XY) thuần chủng mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái (XX)
thuần chủng mắt đỏ, đuôi ngắn, F1 được tồn con mắt đỏ, đi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình gồm 50% con cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt trắng, đuôi dài; 5% con đực mắt trắng, đuôi ngắn; 5% con đực mắt đỏ, đuôi dài. Nếu cho con cái F1 lai phân tích thì trong số các cá thể thu được ở đời con, các cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 50%. B. 10%. C. 20%. D. 5%.
Câu 328: Ở một quần thể thực vật, xét gen A nằm trên NST thường có 3 alen là A1, A2, A3 trong đó A1 quy
định hoa đỏ trội hồn tồn so với A2 và A3; Alen A2 quy định hoa màu vàng trội hoàn toàn so với A3; Alen A3 quy định hoa màu trắng. Quần thể đang cân bằng về di truyền, có tần số của các alen A1, A2, A3 lần lượt là 0,3; 0,2; 0,5. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa vàng : hoa trắng ở trong quần thể này là
A. 51 : 24 : 25. B. 3 : 2 : 5. C. 54 : 21 : 25. D. 9 : 4 : 25.
Câu 329: Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng khơng tương đồng trên NST
giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phá hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Biết được chính xác kiểu gen của 10 người. (2) Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
(3) Nếu người số 13 có vợ khơng bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.
(4) Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 330: Kỹ thuật chuyển gen gồm các bước:
(1) Phân lập dịng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp (3) Cắt ADN của tế bào cho vào ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt (4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Thứ tự đúng của các bước trên là
A. (3), (2), (4), (5), (1) B. (4), (3), (2), (5), (1) C. (3), (2), (4), (1), (5) D. (1), (4), (3), (5), (2) C. (3), (2), (4), (1), (5) D. (1), (4), (3), (5), (2)
Câu 331: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b
quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10% tần số alen B bằng 0,6 thì cây thân cao có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 10%. B. 48%. C. 30%. D. 60%.
Câu 332: Trong quần thể ngẫu phối,
A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ. B. các cá thể chỉ giao phối với các cá thể có cùng kiểu hình. B. các cá thể chỉ giao phối với các cá thể có cùng kiểu hình.