Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong trong dạy học môn toán 8 theo định hướng giáo dục STEM (Trang 86)

CHƢƠNG 3 THỰC NGH PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá định tính

Quan sát không khí học tập ở các lớp tiến hành TN và lớp tổ chức ĐC việc thực hiện DH theo tiến trình dạy học chúng tôi đã thiết kế, từ đó chúng tôi đƣa ra đƣợc một số nhận xét sau:

- Ở các lớp tổ chức dạy ĐC các giờ học diễn ra nhƣ sau:

+ Không khí lớp học diễn ra thiếu sôi nổi. Tiến trình bài học đã có những thay đổi nhất định trong quá trình GV thực hiện dạy học cả về phƣơng pháp, hình thức nhƣng chƣa tạo khai thác sự tự giác, hứng thú của ngƣời học,bài giảng còn tồn tại nhƣ: dạy học truyền thống còn ảnh hƣởng nặng trong mỗi tiết học, câu hỏi vấn đá, HS trả lời thụ động các câu hỏi của GV.

+ HS tiếp thu kiến thức, ghi nhớ và hiểu bài, xong chƣa đƣợc vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống, vấn đề có trong thực tế.

+ HS vận dụng đƣợc kiến thức vào giải các bài toán trong chƣơng trình môn học, tuy nhiên tổ chức dạy học với tính liên môn đƣa các yếu tố S,T,E,M vào các bài học.

+ Sự tích cực trong lớp diễn ra không đồng đều, một số ít ý kiến xây dựng bài chỉ tập trung rải rác ở các em tiêu biểu tập, đa số HS còn lại chƣa chủ động tham gia các hoạt động học tập.

+ Nhiều HS trong lớp tuy có trực tiếp tham gia trả lời các câu hỏi “vấn- đáp” GV đặt ra tuy nhiên ở mỗi câu trả lời chƣa thể hiện rõ “sự hứng thú và tích cực”.

- Ở các lớp TN,qua quan sát không khí giờ học chúng tôi đƣa ra một vài nhận xét, đánh giá nhƣ sau:

+ HS đƣợc phát triển NL GQVĐ qua khám phá các nhiệm vụ cụ thể của mỗi hoạt động trong giờ học.

+ HS phát hiện ra VĐ cần giải quyết ngay sau khi phân tích tình huống thực tế đƣợc đƣa ra sau khi học bài học “Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- lét.

+ Các nhóm HS thảo luận sôi nổi đƣa ra nhiều giải pháp nhằm GQVĐ đã phát hiện ra trƣớc đó.

+ HS tích cực tham gia thiết kế, tiến hành chế tạo sản phẩm và vận dụng các kiến thức toán học chính xác, linh hoạt.

+ Sử dụng kiến thức nền đã có, các nhóm HS giải thích giải pháp mà nhóm đã lựa chọn và tiến hành TN.

+Không khí trong lớp học đƣợc tổ chức TN nhận thấy sự sôi nổi, tích cực; các em rất nhiệt tình tham gia hoạt động học tập, đa số các HS trong nhóm, lớp hƣởng ứng học tập,góp ý xây dựng ý tƣởng bài học. Giờ học hứng thú hơn với HS và khả năng tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn.

+Hoạt động của các nhóm HS trong giờ học đƣợc tổ chức DH TN hăng hái, tích cực, chủ động.

+Số lƣợng HS tham gia các hoạt động ở mỗi nhóm tích cực, nhiều HS trong các giờ học trƣớc đây chƣa chủ động đóng góp ý kiến các hoạt động đƣợc tổ chức trong giờ học giờ đây hăng hái, hòa nhập tốt hơn vào hoạt động chung của lớp và bƣớc đầu có những “hiệu quả tích cực”.

+ Các hoạt động học tập của Hs trong lớp đƣợc nâng cao hơn, thể hiện qua chất lƣợng các câu trả lời từ HS sau khi nhận đƣợc các câu hỏi của GV và qua sự hƣởng ứng tham gia tích cực vào giờ học.

3.4.2. Đánh giá định lượng

Với việc vận dụng hình thức tổ chức DH mới với mục đích tăng hiệu quả của việc thực hiện dạy học. Để có đƣợc kết quả đánh giá từ đó đƣa ra kết luận về tính hiệu quả của PP. Khi nghiên cứu một số kiến thức toán học 8 chúng tôi nhận thấy thông qua GD STEM vào DH sẽ phát huy tính tích cực của HS qua đó hƣớng đến phát triển NL GQVĐ. Sau khi hoàn thành các chủ đề đƣợc TN, chúng tôi đã chuẩn bị và tổ chức cho mỗi lớp (TN và ĐC) làm một bài kiểm tra ngắn, mục đích của việc tiến hành tổ chức KT các lớp:

-Đánh giá về việc tiếp thu kiến thức về Định lí Ta-lét.

-Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tƣợng trong thực tế và thực hành giải các bài tập liên quan.

Sau đây là các bảng số liệu, thống kê kết quả TN của các lớp đƣợc tiến hành tổ chức dạy học:

Bảng 3.1: Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra

Nhóm Tổng số HS Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 79 0 1 4 6 8 10 15 16 10 9 ĐC 79 0 4 7 12 15 12 10 8 6 5

Số % H S đ ạt đ iể m Điểm số Xi

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC

Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất của hai nhóm

Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 79 0 1,2 5,1 7,5 10,1 12,7 19 20,3 12,7 11,4 ĐC 79 0 5,1 8,9 15,2 19 15,2 12,7 10,1 7,5 6,3 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Điểm số Xi Số % HS đạt điểm Xi Số % HS

Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất

Bảng 3.3: Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém (0 - 2) Yếu (3 - 4) TB (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 -10) TN 79 1,1 11,5 22,5 39,1 25,2 ĐC 79 4,7 22,4 38 18,5 16,5

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Kém Yếu TB Khá Giỏi TN ĐC

Thông tin các tham số:

-Giá trị X số trung bình cộng : là tham số cho biết đặc trƣng của sự

phân bố tập trung của số liệu, đƣợc tính theo công thức nhƣ sau : 1

k i i i n X X n   ,

trong đó ni là tần số ứng với điểm số Xi, n là số HS tham gia các bài kiểm tra. Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: +Nhóm TN: 2 12 24 40 60 105 152 126 100 602 7, 6 79 79 TN X            +Nhóm ĐC: 8 21 48 75 96 70 56 90 40 465 5,89 79 79 DC X            -Phƣơng sai: 2 2 1 ( ) S 1 k i i i n X X n      +Nhóm TN: 2 316,3 4, 0 79 S   +Nhóm ĐC: 2 303, 47 3,84 79 S  

-Độ lệch chuẩn S là đại lƣợng cho biết độ phân tán quanh giá trị trung

bình X , và độ lệch chuẩn đƣợc tính theo công thức:

2 1 ( ) S 1 k i i i n X X n      ,

-Hệ số biến thiên : V S .100%

X

 đây là đại lƣợng cho phép chúng ta so sánh về mức độ phân tán của các số liệu.

-Sai số tiêu chuẩn: m S n

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các tham số của hai nhóm

Nhóm Tổng số HS X S2 S V(%) X  X m

TN 79 7,04 4,15 2,01 27,29 7, 04 0, 02 ĐC 79 5,85 3,65 1,86 31,05 5, 63 0, 02

Qua các bảng số liệu và cụ thể các thông số đƣợc tính toán ở các mẫu biểu trên, chúng tôi rút ra đƣợc những nhận xét sau:

-Nhóm tiến hành TN có điểm trung bình X cao hơn điểm TB của nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tƣơng ứng nhỏ cho thấy số liệu thu đƣợc có sự phân tán ít, do đó X độ tin cậy cao.

- Nhóm TN đã giảm rất nhiều tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém so với kết quả nhóm tổ chức ĐC. Tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC cho thấy rõ rệt sự chênh lệch về số lƣợng HS qua mức độ nhận thức ở cả hai nhóm.

Nhƣ vậy, nhận thấy kết quả học tập của nhóm tiến hành TN đạt đƣợc cao hơn so với kết quả học tập của nhóm ĐC.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nhƣ vậy,qua việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi có những kết luận sau:

- Tiến trình dạy học thiết kế chủ đề dạy học môn Toán vận dụng GDSTEM nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh đã hoàn toàn có tính khả thi,phƣơng pháp dạy học này phát huy đƣợc tính tích cực của HS trong học tập.

- Qua cách tổ chức dạy học nhƣ tiến trình đã thiết kế, HS trực tiếp chủ động tiếp thu kiến thức hơn, khả năng ghi nhớ bài học cao hơn, không khí học tập sôi nổi, đánh thức đam mê khám phá tri thức khoa học từ các chủ đề trong học tập trong chƣơng trình môn Toán lớp 8. Theo HHTC dạy học qua mô hình GD STEM , chúng tôi nhận thấy HS đƣợc phát triển NL GQVĐ, đề xuất đƣợc giải pháp và tiến hành GQVĐ nảy sinh trong bài học, trong vấn đề thực tế đời sống cũng đƣợc cải thiện tốt hơn so với hình thức tổ chức dạy học nhƣ thông thƣờng GV vẫn sử dụng.

-Qua kết quả bài kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau khi giảng dạy chúng tôi thực hiện “phân tích định tính và định lƣợng” đƣa ra kết luận “Vận dụng GD STEM vào phát triển năng lực GQVĐ thông qua dạy học môn Toán lớp 8” đã phát huy tính tích cực nhận thức của HS đồng thời phát triển NL GQVĐ và khai mở “tƣ duy sáng tạo” cho HS đáp ứng nhu cầu tiếp cận KHKT trong xu thế đổi mới GD trong giai đoạn CMCN 4.0.

KẾT LUẬN CHUNG

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong trong dạy học môn Toán 8theo định hướng giáo dục STEM ” ở trƣờng THCS luận văn đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

- Luận văn đã tiến hành nghiên cứu và bƣớc đầu xây dựng đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn của của PPDH phát triển giải quyết vấn đề thông qua GD STEM.

- Luận văn đã vận dụng đƣợc mối liên hệ giữa dạy học “phát triển năng lực GQVĐ” với tổ chức dạy học theo mô hình GD STEM vào giải quyết các bài toán có trong thực tiễn và xây dựng đƣợc hệ thống Giải pháp nhằm hỗ trợ và phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong tiến trình bài học STEM, tạo điều kiện HS thực nghiệm chế tạo các sản phẩm, đánh giá và thử nghiệm sản phẩm.

- Bƣớc đầu đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, minh họa tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án vận dụng.

Từ những kết quả trên, tôi nhận thấy phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh có tính mật thiết với việc tổ chức dạy học theo mô hình GD STEM trong nhà trƣờng. Bản chất của DH GQVĐ là học sinh vận dụng đƣợc kiến thức,kĩ năng Toán học vào giải quyết trực tiếp các vấn đề xuất hiện trong bài học, mở rộng hơn là trong thực tế. Đối với GD STEM là hình thức GD nhằm trang bị cho HS kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn. Sự phối hợp của hai hình thức tổ chức DH này làm đổi mới PPDH và nâng cao chất lƣợng GD & ĐT, nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán .

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thế.

3. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học.

4. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm.

5. Nguyễn Văn Biên, Tƣởng Duy Hải, Giáo dục STEM trong nhà trƣờng phổ thông , NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thiết kế mô hình Giáo dục STEM trong trường trung học.

7. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2018), Định hướng Giáo dục STEM trong trường trung học.

8. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học.

9. Đoàn Văn Thƣợc (Chủ biên) (2019), Hoạt động giáo dục STEM lớp 8

10. Phạm Đức Quang - Lê Anh Vinh (2018), Dạy học môn Toán cấp THCS theo hướng Phát triển năng lực học sinh.

11. Phạm Đức Quang - Lê AnhVinh (2018),Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp môn Toán ở trường phổ thông.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN TOÁN

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong quý thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên (có thể bỏ qua):... Nam/nữ: ...

Nơi công tác: ... Số năm công tác:...

Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết về một số nội dung dƣới đây khi dạy học nội dung môn Toán lớp 8 – THCS. 1. Thầy (Cô) đã biết về việc dạy học môn Toán ở trƣờng THCS theo phát triển năng lực GQVĐ cho HS hay chƣa?(Xin đánh dấu X vào chỉ một ô). (2.1) Đã biết □ (2.2) Chƣa biết□ 2. Khi dạy học môn Toán theo phát triển năng lực GQVĐ, thầy (cô) nhận thấy học sinh thƣờng gặp khó khăn trong giai đoạn nào? (1.1) Phát hiện đƣợc vấn đề cần giải quyết □

(1.2) Xác định đƣợc cách thức, giải pháp GQVĐ □

(1.3)Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp □

(1.4) Đánh giá và phản ánh giải pháp □

3. Thầy (Cô) đã biết về việc dạy học môn Toán ở trƣờng THCS theo Giáo dục STEM cho HS hay chƣa?(Xin đánh dấu X vào chỉ một ô). (2.1) Đã biết □ (2.2) Chƣa biết□ 3. Thầy (Cô) có cho rằng giữa GD STEM và dạy học phát triển NL GQVĐ có mối liên hệ không? Nếu có liên hệ, mối liên hệ đó thể hiện ở khâu nào? ………

………

………

……… 4. Thầy (Cô) đã từng sử dụng những hình thức tổ chức dạy học nào trong dạy học bộ môn Toán giúp phát triển năng lực GQVĐ cho HS? (Mỗi dòng có 3 ô,

Xin đánh dấu X vào chỉ 1 ô). Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Dạy học phát triển năng lực GQVĐ thông qua giáo dục STEM

Dạy học theo phƣơng pháp truyền thống

5. Thầy (Cô) cho biết yếu tố sau có tính tƣơng đồng trong dạy học GD STEM với phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh không? ? (Mỗi dòng có hai ô xin tích dấu X vào ô thích hợp).

Có Không 1.Phát hiện đƣợc vấn đề cần giải quyết

2.Xác định đƣợc cách thức, giải pháp GQVĐ 3. Giải quyết vấn đề

4.Giải thích đƣợc giải pháp

6. Theo Thầy (Cô) số lƣợng học sinh có biểu hiện tích cực trong học tập là bao nhiêu? (Xin đánh dấu X vào chỉ một ô)

(6.1) Số ít học sinh có biểu hiện tích cực □ (6.2) Khoảng 50% số học sinh có biểu hiện tích cực □ (6.3) Phần lớn học sinh có biểu hiện tích cực □

7. Thầy (Cô) lựa chọn nội dung nào có tính hiệu quả hơn trong chƣơng trình môn Toán lớp 8 để phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua GD STEM ? (7.1)Đại số □ (7.2) Hình học □ 8.Để đánh giá đƣợc các mức độ của NL GQVĐ trong GD STEM. Thầy cô dựa trên căn cứ nào?

8.2.Dựa trên quan sát sự tích cực của HS trong quá trình tham gia giải quyết các nhiệm vụ STEM

8.3. Dựa trên đánh giá sản phẩm thực hiện trong bài học STEM

9. Theo Thầy (Cô) dạy học phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua GD STEM có mang lại kết quả cao trong học tập hay không? (Xin đánh dấu X vào chỉ một ô)

Phiếu đánh giá – Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Các em hãy tìm hiểu thông tin trong các bài ở SGK cũng nhƣ thông tin có liên quan từ Internet để trả lời các câu hỏi sau:

1. Thế nào là hai tia đối nhau?:

………

………

2. Thế nào là hai đƣờng thẳng song song?: ………

………

3. Tam giác vuông là: ……… ……… 4. Phát biểu định lí Ta-lét: ……… ……… ……… ………... ………

5. Trình bày về định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét: ………

Phiếu học tập số 2

Tên nhóm: Ngày:

1.Vấn đề của bạn cần giải quyết là gì?

………

…...………

………...

………

…...

2. Liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề:

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong trong dạy học môn toán 8 theo định hướng giáo dục STEM (Trang 86)