Bảng tổng hợp các tham số thống kê trong bài kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu Dạy học tích phân theo hướng tích hợp liên môn toán vật lí ở trường THPT (Trang 102 - 106)

Lớp Sĩ số Các tham số thống kê x 2 s s 12A1 (TN1) 42 6,40 1,86 1,36 12A2 (ĐC1) 42 6,38 2,09 1,45 12A1 (TN2) 44 6,91 2,26 1,50 12A2 (ĐC2) 45 6,71 2,29 1,51

Qua số liệu thu được ở bảng 3.3 chúng tơi thấy điểm trung bình và mức độ phân tán của điểm số so với điểm trung bình ở các lớp TN và ĐC tương đương nhau. Như vậy, HS ở các lớp TN và ĐC nhìn chung cĩ trình độ gần tương nhau. Trình độ nhận thức của HS ở các lớp đều tương đối tốt.

c) Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Chúng tơi tiến hành TNSP chủ đề DHTH: “Tích phân trong các bài tốn về chuyển động cơ học”.

- Sau khi dạy TN, HS làm bài kiểm tra số 2.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp TN Lớp ĐC

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.6.1. Phân tích định tính

Bằng quan sát trên lớp, chúng tơi thấy: Đối với HS:

- Ở lớp TN, HS cĩ thái độ học tập tích cực, tích cực tham gia phát biểu đĩng gĩp ý kiến, hào hứng hỗ trợ nhau hồn thành cơng việc được giao, cĩ tinh thần hợp tác cao, khả năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước đám đơng của HS ngày càng tốt, HS tự tin trong việc vận dụng tích phân vào giải quyết các tình huống trong vật lí và trong trong thực tiễn hơn HS ở các lớp ĐC.

- Ở lớp ĐC, các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, ít sơi nổi, thụ động hơn. Cĩ một số em cĩ biểu hiện khơng chú ý nghe giảng.

- Cả lớp TN và ĐC các em đều nắm chắc kiến thức cơ bản. Tuy nhiên cách trình bày lời giải của HS ở lớp TN mạch lạc, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ hơn, ít mắc sai lầm hơn HS ở lớp ĐC. Và đặc biệt HS ở lớp TN thể hiện các em hiểu bản chất vấn đề vật lí hơn nên cĩ thể đưa ra nhiều cách giải khác nhau cho một bài tốn.

- Nếu các em HS ở lớp ĐC chỉ tham khảo chủ yếu tài liệu là SGK và sách bài tập Giải tích 12 thì các em HS ở lớp TN cĩ cơ hội nghiên cứu tài liệu trên internet, các nguồn sách tham khảo, các bài báo, các thí nghiệm,…theo gợi ý của GV và tự phân cơng các thành viên trong nhĩm chuẩn bị báo cáo KQ của nhĩm mình. Rõ ràng, việc tổ chức DHTH tri thức tốn với vật lí trong DH mơn Tốn đem lại hứng thú học tập cho các em HS, kích thích HS tìm tịi, mở mang kiến thức và kích thích phát triển một số năng lực cho HS như: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực tư duy, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề.

Như vậy, qua đánh giá định tính, chúng tơi thấy việc thực hiện DHTH tri thức tốn với vật lí trong DH mơn tốn cĩ hiệu quả và tính khả thi cao. DHTH làm cho HS thấy được ý nghĩa của việc học tốn, HS thấy được sự gần gũi giữa tốn học và vật lí. Đồng thời thực tiễn kích thích các em hứng thú học tập, cĩ trách nhiệm và

tự giác với việc học hơn. Bên cạnh đĩ, các em HS cĩ trách nhiệm hơn với các bạn cùng nhĩm, cĩ tinh thần hợp tác cao hơn. Qua TN chúng tơi cũng thấy rằng, HS ở các lớp ĐC học hai mơn tốn và vật lí riêng rẽ nên khi gặp bài tốn vật lí cĩ sử dụng tích phân các em thường lúng túng, khơng biết giải quyết tình huống. Đồng thời tính tự giác trong học tập cịn chưa cao.

Đối với GV

Qua việc xây dựng chủ đề DHTH và trao đổi với các GV dạy thực nghiệm, bản thân tơi nhận thấy:

Trước đây khi tơi chưa nghiên cứu về đề tài này, bản thân chúng tơi khi dạy học Chương III: Nguyễn hàm – tích phân và ứng dụng (Giải tích 12), chúng tơi chỉ tập trung vào rèn cho HS thuộc lịng các cơng thức, tính chất của nguyên hàm, tích phân từ đĩ rèn cho các em các phương pháp, kĩ thuật tính tích phân. Các em HS khi đĩ trở thành một “cỗ máy” giải bài tập về tính nguyên hàm, tích phân để tham gia các kì thi mà khơng hiểu nguyên hàm, tích phân các em đang học dùng để làm gì? Cĩ ứng dụng gì trong thực tế khơng ? Tài liệu mà chúng tơi tham khảo chủ yếu là SGK, SBT, SGV, các đề thi qua các năm. Và chúng tơi tham khảo tài liệu cũng để tìm nguồn bài tập về tính nguyên hàm, tính tích phân. Chúng tơi cũng khơng dành nhiều thời gian để phân tích cho các em HS hiểu được bản chất của việc áp dụng tích phân vào giải quyết các vẫn đề trong thực tiễn nĩi chung và trong vật lí nĩi riêng.

Từ khi nghiên cứu về đề tài này, tơi đã đọc hơn 40 tài liệu tham khảo, sách, báo, …gồm cả tài liệu trong nước và nước ngồi, tài liệu trên internet. Tơi đã dành thời gian nghiên cứu lại chương trình vật lí phổ thơng, thường xuyên trao đổi với các đồng nghiệp dạy bộ mơn vật lí. Qua quá trình xây dựng chủ đề tích hợp tơi nhận thấy cá nhân được bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về lí luận DHTH, tốn học, vật lí và các ứng dụng của tốn học nĩi chung, của tích phân nĩi riêng trong vật lí và thực tiễn cuộc sống. Mặc dù phải đầu tư nhiều thời gian nhưng nghiên cứu thực tiễn kích thích tơi tìm tịi, lịng say mê và trách nhiệm trong cơng việc. Trong quá trình dạy TN, chúng tơi nhận thấy các em HS hào hứng chủ động với việc học tập, khả năng

tự học, tự tìm tịi, mở rộng kiến thức của các em tốt hơn. Đĩ là nguồn động viên tinh thần vơ cùng to lớn, thúc đẩy những người GV chúng tơi vượt qua khĩ khăn, vất vả để tiếp tục cĩ được những bài giảng về CĐTH cĩ chiều sâu và phù hợp đến với các em HS.

Như vậy, qua đánh giá định tính, chúng tơi thấy việc thực hiện DHTH tri thức tốn với vật lí trong DH mơn tốn cĩ hiệu quả và tính khả thi cao. DHTH thúc đẩy người GV khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ, đồng thời tăng cường sự hợp tác, trao đổi chuyên mơn trong tổ nhĩm chuyên mơn và liên mơn.

3.6.2. Phân tích định lượng

1) Phương pháp sử lí KQ các bài kiểm tra

Xử lí KQ bài kiểm tra, chúng tơi dùng phương pháp thống kê tốn học. Cụ thể 1. Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích. a) Trung bình cộng: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

1 1 2 2 1 1 2 ... n ... k i i k k i k n x n x n x x x n n n n           (3.1) Trong đĩ xi: Điểm của bài kiểm tra 0 x 10

ni: Tần số của các giá trị của xi n: Số HS tham gia thực nghiệm

b) Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình.

 2 2 1 n i i i n x x S n     (3.2)

Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. c) Hệ số biến thiên V : So sánh 2 tập hợp cĩ x khác nhau

.100%

S V

x

 (3.3)

- Khi 2 bảng số liệu cĩ giá trị trung bình bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn ,

S nhĩm nào cĩ độ lệch chuẩn S bé thì nhĩm đĩ cĩ chất lượng tốt hơn. - Khi 2 bảng số liệu cĩ giá trị trung bình khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đĩ bằng hệ số biến thiên .V

Nhĩm nào cĩ V nhỏ hơn thì cĩ KQ đáng tin cậy hơn. + Nếu V trong khoảng 0 10% : Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 30% : Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 100% : Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình: KQ thu được đáng tin cậy. Với độ dao động lớn: KQ thu được khơng đáng tin cậy.

2) KQ xử lí bài kiểm tra số 2

- KQ kiểm tra sau thực nghiệm của bài kiểm tra số 2 đối với với HS trường THPT Quế Lâm và THPT Đoan Hùng.

Một phần của tài liệu Dạy học tích phân theo hướng tích hợp liên môn toán vật lí ở trường THPT (Trang 102 - 106)