Phân quyền cho thư mục Congvan

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý mạng cho trường học (Trang 58)

47

Đối với thư mục Congvan ta phân quyền như sau: Kích chuột phải lên thư mục Congvan, chọn Properties và phân quyền.

Hình 3. 28: Phân quyền cho thư mục Congvan.

Đối với thư mục Dung chung trong Du lieu truong tieu hoc Gia Cam ta phân quyền như sau: Kích chuột phải lên thư mục Dung chung, chọn Properties.

Tiếp theo qua tab Sercurity, ta phân quyền như hình dưới.

Hình 3. 29: Phân quyền cho thư mục Dung chung trong Du lieu cua truong Gia Cam.

48

Đối với thư mục Baocao trong thư mục Du lieu cua truong Gia Cam ta phân quyền như sau:

Hình 3. 30: Phân quyền cho thư mục Baocao trong Du lieu cua truong Gia Cam.

Đối với thư mục To 1+2+3 trong thư mục Du lieu cua truong tieu hoc Gia Cam ta phân quyền như sau:

Hình 3. 31: Phân quyền cho thư mục To 1+2+3 trong Du lieu cua truong tieu hoc Gia Cam.

49

Đối với thư mục To 4+5 trong thư mục Du lieu cua truong Gia Cam ta phân quyền như sau:

Hình 3. 32: Phân quyền cho thư mục To 4+5 trong Du lieu cua truong Gia Cam.

Đối với thư mục To Ngoai ngu – tin hoc trong thư mục Du lieu cua truong Gia Cam ta phân quyền như sau:

Hình 3. 33: Phân quyền cho thư mục To Tin học – Ngoại ngữ trong Du lieu cua truong Gia Cam.

50

d/ Gán tên ổ đĩa mạng để truy cập các shared folder

Hình 3. 34: Phân quyền để gán tên ổ đĩa mạng.

Để tránh phải mất công nhập dòng lệnh \\[IP máy tới]\[thư mụcshare]chúng

ta có thể ánh xạ ổ đĩa đối với các thư mục Share thường xuyên truy cập bằng cách nhấp phải vào thư mục đã Share cần ánh xạ và chọn Map Network Drive…Như vậy người sử dụng văn phòng không thành thạo về tin học cũng có thể dễ dàng truy nhập thư mục chia sẻ bởi thư mục chia sẻ giờ đây là một ổ đĩa nằm trên chính máy tính của họ, công việc của họ giờ chỉ đơn giản là kích đúp chuột mở thư mục đã được chia sẻ.

51

Hình 3. 35: Ổ đĩa được gán trên máy user.

Sau khi tiến hành xong các bước ta đăng nhập User trên máy trạm Window 7.

Hình 3. 36: Đăng nhập User1 trên máy chạm Window 7

Sau khi đăng nhập ta vào thư mục của máy Window 7 vào thư mục Du lieu cua truong Gia Cam tiến hành vào từng thư mục nhỏ đã được phân quyền cho User.

Tiến hành cho User1 vào từng mục Dung chung, Bao cao và Cong van là những thư mục cho phép tất cả các User có thể vào xem, thêm mới nhưng không thể thay đổi được tên thư mục.

52

Hình 3. 37: Thư mục Du lieu cua truong Gia Cam

Nhưng đối với các thư mục đã được phân quyền, như To 1+2+3 thì chỉ các User 1, User 2, User 3 mới có thể xem các thư mục và tài liệu ở thư mục này.

Hình 3. 38: Thư mục được phân quyền

Thư mục To 4+5 đã được phân quyền thì chỉ có User4, User5 mới có thể xem được thư mục và tài liệu ở mục này vì vậy User1 không thể xem được các thư mục và tài liệu của thư mục này.

53

Hình 3. 39: User1 vào xem thư muc con To 4+5 của thư mục Du lieu cua truong Gia Cam

Tương tự như User 1, các User còn lại được quyền vào xem các thư mục Dung chung, Cong van, Bao cao còn các thư mục To 1+2+3, To 4+5, To Tin hoc – Ngoai ngu được phân quyền cho từng User đăng nhập.

3.2. Triển khai phần mềm Netop School quản lý phòng học máy tính trường tiểu học Gia Cẩm

3.2.1.Cách cài đặt Netop School

Cài đặt chương trình gồm 2 phần: Teacher (Dùng cho giao viên) và Student (Dùng cho học sinh). Phần teacher được cài trên máy của giáo viên (Máy dùng cho giáo viên điều khiển) và phần Student cài trên máy các máy trạm trong mạng.

Để cài đặt được máy giáo viên và học sinh ta cần Downloads file Netop School cho cả hai máy như sau:

54

a/ Cài đặt phần Teacher trên máy của giáo viên:

- Chạy file Setup, khi đó màn hình sẽ hiện lên khung hội thoại như sau:

Hình 3. 41: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của giáo viên

Nhấn next để tiếp tục => Chọn I accept the terms in the License Agreement.

55

Click next để tiếp tục. Nhập số seri UK00610-S7T0-018308-2BC6-AC1B5.

Hình 3. 43: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của giáo viên

Click vào next để tiếp tục. Trong hộp thoại như hình trên, ta gõ vào tên người cài đặt chương trình, tên trường và số máy đăng kí sử dụng và nháy vào nút lệnh tipical.

56

- Tại màn hình thiết lập tường lửa, ta đánh dấu check vào ô trống rồi nháy next => Cửa sổ cài đặt đã sẵn sàng, sau đó nháy vào nút install.

Hình 3. 45: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của giáo viên

57

Hình 3. 47: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của giáo viên

- Sang cửa sổ này, ta chọn Computer name để sau này ta dễ theo dõi và nhận biết các máy của học sinh. Ở bước này, ta chọn TCP/IP như hình và tiếp tục nháy next.

58

- Cuối cùng ta cứ để mặc định và nháy next và sang cửa sổ tiếp thì nháy finish. Lúc này, trình Netop school Teacher sẽ hiện ra.

Hình 3. 49: Trình netop school Teacher

59

b/ Cài đặt Netop school Student trên máy dành cho học sinh (Client) - Bạn thực hiện cài đặt trên tất cả các máy học sinh.

- Sau khi kích hoạt file cài đặt student, giao diện cài đặt xuất hiện.

Hình 3. 51: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của học sinh

- Tại cửa sổ đầu tiên, ta hãy nhấn next => Chọn I accept the terms in the license agreement nháy next để tiếp tục.

60

- Trong hộp thoại như hình trên, ta gõ vào tên người cài đặt chương trình, tên

trường và số đăng kí sử dụng và nháy vào nút lệnh tipical.

Hình 3. 53: Cài đặt phần Teacher trên máy tính của học sinh

Hình 3. 54: Cài đặt phần Student trên máy tính của học sinh

- Tại màn hình thiết lập tường lửa, ta đánh dấu check vào ô trống rồi nháy next => Cửa sổ cài đặt đã sẵn sàng và nháy vào nút install để tiếp tục cài đặt.

61

Hình 3. 55: Cài đặt phần Student trên máy tính của học sinh

- Sau đó nháy finish là xong.

3.2.2. Một số tính năng Netop School

a/ Trình diễn bài giảng:

Đây là 1 tính năng đặc biệt của Netop School Teacher cho phép học sinh quan sát những gì giáo viên thực hiện trên máy. Các thao tác trên máy giáo viên sẽ được hiển thị trên các màn hình của máy học sinh.

Hình 3. 56: Thao tác trên máy giáo viên sẽ được hiển thị trên các màn hình của máy học sinh

62

- Chọn vào biểu tượng Details trên thanh công cụ bên trái màn hình và rê chuột chọn tất cả các máy của học sinh và nhấn vào biểu tượng Demonstrate.

- Để ngưng trình diễn thông tin từ máy giáo viên, ta hãy nhấn vào nút lệnh End Session trên thanh điều khiển của Netop School Teacher.

Hình 3. 57: Liên lạc trong Netop School.

b/ Giám sát màn hình máy học sinh:

Tính năng này giúp giáo viên có thể theo dõi các hoạt động học tập của học sinh từ máy giáo viên mà không cần đi giám sát từng máy.

- Để xem tổng quát tất cả các màn hình của các máy đang hoạt động,

chọn Thumbnails trên thanh công cụ bên trái màn hình.

Hình 3. 58: Hình ảnh ứng dụng Netop School khi đang sử dụng tại trường tiểu học Gia Cẩm.

63

- Mỗi màn hình máy tính sẽ được hiển thị với 1 cửa sổ thu nhỏ. Giáo viên có thể quan sát hoạt động của học sinh thông qua các cửa sổ thu nhỏ này và có thể can thiệp ngay vào máy của học sinh.

Hình 3. 59: Ứng dụng Netop School khi đang sử dụng tại trường tiểu học Gia Cẩm

c/ Điều khiển máy học sinh:

Ta sử dụng tính năng này để kịp thời giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn hoặc can thiệp vào máy của học sinh mà không cần đi đến tận nơi.

- Cách đơn giản nhất và dễ dàng thực hiện là bạn có thể nhấp đúp chuột vào máy cần điều khiển cả ở hai chế độ Details và Thumbnails.

Hình 3. 60: Máy của học sinh trường tiểu học Gia Cẩm khi giáo viên để chế độ điều khiển

64

- Để kết thúc điều khiển máy học sinh, bạn hãy nhấn nút End Session trên thanh điều khiển của Netop School Teacher.

Hình 3. 61: Điều khiển máy tính của học sinh tại trường tiểu học Gia Cẩm.

d/ Tắt máy đồng loạt các máy học sinh:

Khi buổi học kết thúc, để giảm thiểu thời gian đến tắt máy (shutdown) từng máy, bạn hãy sử dụng tính năng tắt máy đồng loạt các máy.

- Sử dụng rê chuột và chọn tất cả các máy đang hoạt động tại cửa sổ Details và nhấn vào nút lệnh Commands và chọn biểu tượng shutdown.

3.3. Quản lý người dùng máy tính của trường tiểu học Gia Cẩm

3.3.1. Kiểm soát truy cập Web.

Đề tài sử dụng Modem của hãng TP-Link, đó là: TP-LinkWR814N.

65 Bước 1: Truy cập vào Modem

Mở trình duyệt Web, gõ địa chỉ IP của Modem là 192.168.0.1, sau đó điền Username/Password.

Bước 2: Vào phần để kiếm soát truy cập Web.

Hình 3. 63: Kiếm soát truy cập Web.

Bước 3: Cấu hình Modem:

Trong phần “Schedule” (Lập lịch): Đây là phần cho phép nhà quản trị mạng ấn định thời gian kiểm soát truy cập Web. Đề tài ấn định thời gian như sau:

- Kiểm soát truy cập từ thứ 2 đến thứ 6.

- Trong giờ hành chính từ: 7 giờ sáng đến 16 giờ 30 phút chiều.

66

Trong phần “Target”, đây là phần cho phép kiểm soát truy cập các trang Web. Ở đây có 2 cách kiểm soát, kiểm soát truy cập theo IP hoặc kiểm soát truy nhập theo tên trang Web. Đề tài kiểm soát theo tên trang Web như hình dưới:

Hình 3. 65: Cấm các trang web, địa chỉ truy cập.

Trong phần “Host”, đây là phần ấn định địa chỉ IP bị kiểm soát truy cập. Những máy tính nào mà không muốn kiểm soát có thể bỏ địa chỉ IP của máy tính đó ra. Ở đây đề tài kiểm soát dải địa chỉ IP như hình dưới.

Hình 3. 66: Ấn định địa chỉ IP bị kiểm soát truy cập.

Cuối cùng trong phần “Rule”, chọn Enable Internet Access Control. Đề tài chọn cấm một vài trang Web, các trang khác truy cập bình thường. Nhà quản trị

67

mạng có thể lựa chọn khác ví dụ toàn bộ các trang Web chỉ cho phép một vài trang được truy cập.

Hình 3. 67: Cấm một vài trang Web, các trang khác truy cập bình thường.

Sau khi chặn truy cập các trang facebook.com, youtube.com, gamevui.com, vnexpress.net ta tiến hành truy cập các trang web trên để xem kết quả.

- Truy cập trag web facebook.com:

68

- Tiến hành truy cập trang web youtube.com:

Hình 3. 69: Truy cập trang web youtube.com sau khi bị chặn

- Truy cập trang web gamevui.com:

69

- Truy cập thử trang web dantri.com không bị chặn ta thấy nó vẫn hoạt động bình thường:

Hình 3. 71: Truy cập trang web danchi.com

3.3.2. Một số hình thức quản lý khác

Ngoài ra thông qua máy chủ DC nhà quản trị mạng cũng có thể có một số hình thức quản lý người sử dụng máy tính khác. Ví dụ:

- Cấm người nhân viên sử dụng một số phần mềm.

- Kiểm soát thời gian sử dụng máy tính của nhân viên.

- Ghi lại thời gian đăng nhập và đăng xuất của nhân viên, từ đó có thể kiểm

soát giờ làm việc của nhân viên,…

3.4. Quản lý sử dụng chia sẻ máy in

3.4.1. Cài đặt driver máy in

Mở thư mục chứa file cài đặt Driver vừa tải về. Click đúp chuột vào file “Setup.exe” để bắt đầu quá trình cài đặt

70

Bước 1: Khi tiến trình cài đặt bắt đầu diễn ra, ta chỉ việc chọn Next để tiếp tục.

Hình 3. 73: Hình ảnh cài đặt driver máy in

Bước 2: Chọn Yes để đồng ý các điều khoản sử dụng của nhà sản xuất.

Hình 3. 74: Hình ảnh cài đặt driver máy in

Bước 3: Cửa sổ CAPT Printer Driver như ở trên, dòng thứ 2 là Install with USB Connection đã được chọn. Click tiếp và Next để tiếp tục.

71

Hình 3. 75: Hình ảnh cài đặt driver máy in

Bước 4: Ở tiến trình này, ta phải chắc chắn máy in đã được kết nối với máy tính. Lúc này quá trình cài đặt vẫn đang tiếp diễn.

Hình 3. 76: Hình ảnh cài đặt driver máy in

Bước 5: Và khi quá trình cài đặt hoàn thành, hộp thoại như hình trên mở lên.Ta nhấp chọn vào Restart My Computer Now và click Exit, máy tính sẽ tự động khởi động lại.

72

Hình 3. 77: Hình ảnh cài đặt driver máy in

Sau khi hoàn thành quá trình cài đặt Driver cho máy in Canon LBP2900 ta chỉ cần khởi động lại máy tính của mình để hoàn tất quá trình cài đặt thành công máy in.

3.4.2. Cài đặt chia sẻ máy in

Bước 1: Ta mởControl Panel lên, chọn Viewdevices and printers.

73

Bước 2: Màn hình Driver and Printers hiện ra, chọn máy in cần chia sẻ click chuột phải chọn Printer properties.

Hình 3. 79: Cài đặt chia sẻ máy in

Bước 3: Hộp thoại mới được hiển thị trên màn hình, chọn tab Sharingvà click

chọn dòng Share this printer. Ta click OK để hoàn thành.

74

Bước 4: Bạn kích vào biểu tượng mạng sau đó chọn Open network and sharing center.

Hình 3. 81: Cài đặt chia sẻ máy in

Bước 5: Tiếp tục chọn Change advanced sharing settings vàTurn on file and

printer sharing => Save changes.

Hình 3. 82: Cài đặt chia sẻ máy in

Bước 6: Cài đặt máy được chia sẻ

- Để máy tính khác sử dụng được in ấn ta chỉ cần đăng nhập chỉ ip của máy tính vừa chia sẻ.

- Sau khi đã có địa chỉ ip xong ta mở cửa sổ Run lên. Sau đó gõ lệnh là \\địa chỉ ip của máy đã chia sẻ máy in là được.

75

Hình 3. 83: Cài đặt chia sẻ máy in

- Sau khi vào được máy chia sẻ ta vào folder máy in được chia sẻ, click chuột phải chọn connect. Vậy là khi in ở các máy trạm ta chỉ cần bấm in chọn máy được chia sẻ.

Hình 3. 84: Chọn máy in được chia sẻ

Sau khi chia sẻ không những máy tính ở gần máy in sử dụng được máy in mà còn có các máy trạm đã được chia sẻ ở gần đó cụng có thể in ấn một cách dễ dàng như máy đã kết nối với máy in. Giúp cho giáo viên của trường Gia Cẩm có thể sử dụng máy in một cách nhanh nhất, đạt hiệu quả hơn trong công việc.

76

Hình 3. 85: Phiếu đánh giá tại trường tiểu học Gia Cẩm

=> Đánh giá kết quả xây dựng hệ thống quản lý mạng tại trường tiểu học Gia Cẩm

Bảng 3. 1: Bảng đánh giá hệ thống quản lý mạng cho trường học tại trường Gia Cẩm

Đã triển khai, xây dựng

Số người đánh

giá Đánh giá chung

Xây dựng máy chủ

chia sẻ dữ liệu 3 - Chạy ổn định, dễ sử dụng

Xây dựng phần mềm

quản lý phòng học 45

- Được đưa vào giảng dạy, dễ sử dụng, dễ quản lý học sinh.

Quản lý người dùng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý mạng cho trường học (Trang 58)