CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG 3.1.Các triệu chứng thường gặp
3.1.1.Hệ thống đèn pha
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Tất cả các đèn pha không sáng. Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc
giắc nối Chỉ có một đèn pha (chiếu gần) sáng. Bóng đèn Cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH hoặc H-LP LH/H- LP LO LH
Dây điện hoặc giắc nối
Các đèn pha chiếu gần không sáng.
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc
giắc nối
Chỉ có một đèn pha (chiếu xa) sáng.
Bóng đèn
Cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH hoặc H-LP LH/H- LP LO LH
Dây điện hoặc giắc nối
Các đèn pha (chiếu xa) không sáng.
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc
giắc nối Nháy pha không sáng. (Các đèn pha và
đèn Hi-beam bình thường)
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc
giắc nối Bảng 3.1 : Triệu chứng thường gặp của đèn pha
3.1.2.Hệ thống đèn hậu
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Đèn hậu không sáng (Đèn pha bình thường)
Cầu chì TAIL Công tắc chế độ đèn
pha
Dây điện hoặc giắc nối
ECU Chính thân xe
Các đèn báo khoảng cách phía trước không sáng.
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc
nối
ECU Chính thân xe
Các đèn hậu không sáng
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc
nối
ECU Chính thân xe
Đèn soi biển số không sáng
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc
nối
ECU Chính thân xe Bảng 3.2 : Triệu chứng thường gặp của đèn hậu
3.1.3.Hệ thống đèn sương mù
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Các đèn sương mù phía trước không sáng khi công tắc điều khiển đèn ở vị
Cầu chì FR FOG PANEL 1 Rơle đèn sương mù trước
trí TAIL hay HEAD. (Đèn pha sáng bình thường)
Dây điện hoặc giắc nối
Chỉ có một đèn sương mù sáng.
Bóng đèn
Dây điện hoặc giắc nối Bảng 3.3 : Triệu chứng thường gặp của đèn sương mù
3.1.4.Hệ thống đèn lùi
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Đèn lùi không sáng.
Cầu chì GAUGE
Công tắc vị trí trung gian/đỗ sẽ ( cho loại A/T )
Công tắc đèn lùi ( Cho loạt M/T )
Dây điện hoặc giắc nối
Chỉ có một đèn lùi sáng.
Bóng đèn
Dây điện hoặc giắc nối Bảng 3.4 : Triệu chứng thường gặp của đèn lùi
3.1.5.Hệ thống đèn phanh
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Không có đèn phanh nào sáng.
Cầu chì STOP
Công tắc đèn phanh Dây điện hoặc giắc nối
Chỉ có một đèn phanh không sáng.
Bóng đèn
Đèn phanh lắp cao không sáng.
Bóng đèn
Dây điện hoặc giắc nối Bảng 3.5 : Triệu chứng thường gặp của đèn phanh
3.1.6.Hệ thống đèn xi nhan
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Không có đèn xi nhan nào sáng.
Cầu chì GAUGE, HAZ Bộ tạo nháy đèn xi nhan Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối
ECU Chính thân xe
Đèn xi nhan trước (trái hoặc phải) không nháy.
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc nối
ECU Chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan
Đèn xi nhan bên (trái hoặc phải) không nháy.
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc nối
ECU Chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan
Đèn xi nhan sau (trái hoặc phải) không sáng.
Bóng đèn Dây điện hoặc giắc nối
ECU Chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan Bảng 3.6 : Triệu chứng thường gặp của đèn xi nhan
3.2.Các phương pháp chuẩn đoán
3.2.1.Phân chia theo phương pháp chuẩn đóan
- Xác suất thống kê, thực nghiệm
-Theo kinh nghiệm ( tri thức chuyên gia ), trực tiếp thông qua cảm quan của con người
- Phương pháp tìm dấu vết, nhận dạng
- Mô hình hóa
+ Theo thuật suy logic
+ Topo logic
+ Logic mở
+ Mạng nơ ron
3.2.2.Phân chia theo công cụ chuẩn đoán
- Các công cụ chuẩn đoán đơn giản
- Tự chuẩn đoán
- Chuẩn đoán trên thiết bị chuyên dùng
- Chuẩn đoán bằng hệ chuyên gia chuẩn đoán máy
Các phương pháp đơn giản, chủ yếu dựa vào các cảm quan của con người, sử dụng các thiết bị đo lường thông dụng. Chẩn đoán dựa vào các cảm quan của con người đến ngày nay vẫn còn có tác dụng và nó được sử dụng khi số lượng đối tượng chuẩn đoán không nhiều hay đối tượng ít có tính đồng nhất
Tự chuẩn đoán là công nghệ chuẩn đoán tiên tiến, nó có mặt trên ô tô từ lâu, tuy nhiên ngày nay nó đã phát triển và rất hữu ích, đặc biệt là trên
các hệ thống tự động phức tạp trên ô tô.
Các phương pháp chuẩn đoán trên thiết bị chuyên dùng và hệ chuyên gia chẩn đoán máy ngày nay càng phát triển, nhất là trong lĩnh vực tự động hóa chuẩn đoán, và đặc biết hữu hiệu khi chuẩn đoán cho cùng một đối tượng có số lượng lớn.
3.3.Quy trình kiểm tra 3.3.1.Mạch đèn pha 3.3.1.Mạch đèn pha
3.3.1.1.Kiểm tra các cầu chì (H-LP RH/H-LP LO RH, H-LP LH/H-LP LO LH)
a.Tháo các cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH và H-LP LH/H-LP LO LH ra khỏi hộp rơle khoang động cơ.
b.Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ Đo Điều kiện kiểm tra
Điều Kiện Tiêu Chuẩn
Cầu chì H-LP RH/H-LP LO
RH
Mọi điều
kiện Dưới 1 Ω
Hình 3.1 : Hộp rơle khoang động cơ
Cầu chì H-LP LH/H-LP LO LH Mọi điều kiện Dưới 1 Ω c.Lắp lại các cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH và H-LP LH/H-LP LO LH
Nếu cầu chì hỏng thì thay thế cầu chì
3.3.1.2.Kiểm tra bóng đèn pha
a.Ngắt các giắc nối B3 và B4 của đèn pha.
b.Cấp điện áp ắc quy vào các cực và kiểm tra rằng đèn pha sáng lên.
OK:
Điều Kiện Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn
Cực dương ắc quy - Cực 3 Cực âm ắc quy - Cực 2 Đèn pha sáng (chế độ pha/chiếu xa) Hình 3.3 : Bóng đèn pha Hình 3.4 : Bóng đèn pha
Cực dương ắc quy - Cực 3 Cực âm ắc quy - Cực 1 Đèn pha sáng (chế độ cốt/chiếu gần)
c.Lắp lại các giắc nối đèn pha.
Nếu bóng đèn hỏng thì thay thế
3.3.1.3.Kiểm tra dây điện và giắc nối (cầu chì - bóng đèn pha)
a.Ngắt các giắc nối B3 và B4 của đèn pha.
b.Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ Đo
Điều kiện kiểm tra
Điều Kiện Tiêu Chuẩn Hình 3.5 : Giắc nối
B3-3 - Mát thân xe
Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V
B4-3 - Mát thân xe
Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V
c.Lắp lại các giắc nối đèn pha.
*Nếu vẫn không được thì sửa chữa hoặc thay thế
3.3.1.4.Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha
a.Tháo công tắc chế độ đèn pha
b.Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ
Đo Trạng Thái Của Công Tắc Điều Kiện Tiêu
Chuẩn Hình 3.7 : Công tắc chế độ đèn pha
D4-9 (HU) -
D4-11 (ED) Công tắc chế độ đèn pha
FLASH Dưới 1 Ω
D4-8 (HL) - D4-11 (ED)
Công tắc điều khiển đèn ở vị trí HEAD Công tắc chế độ đèn pha LOW BEAM Dưới 1 Ω D4-9 (HU) - D4-11 (ED)
Công tắc điều khiển đèn ở vị trí HEAD
Công tắc chế độ đèn pha HI BEAM
Dưới 1 Ω
c.Lắp lại công tắc chế độ đèn pha.
*Nếu hỏng thì thay thế công tắc
3.3.1.5.Kiểm tra dây điện và giắc nối (công tắc chế độ đèn pha - đèn pha)
a.Ngắt giắc nối D4 của công tắc chế độ đèn pha.
b.Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ Đo
Điều kiện kiểm tra
Điều Kiện Tiêu Chuẩn D4-8 (HL)
- Mát thân xe
Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V
D4-9 (HU) - Mát thân
xe
Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V
c.Lắp giắc nối công tắc công tắc chế độ đèn pha.
3.3.2.Mạch đèn hậu
a. Kiểm tra xem đèn có sáng không
Kiểm tra xem các đèn sau đây có sáng không: Đèn cạnh phía trước, đèn hậu và đèn soi biển số.
Kết quả:
Tình trạng hoạt động Chuyển đến
Không có đèn nào sáng Bước tiếp theo
Các đèn báo khoảng cách phía trước không sáng. Bước 7
Đèn hậu không sáng Bước 9
Đèn soi biển số không sáng Bước 11
b.Kiểm tra cầu chì (tail)
c.Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha
d.Kiểm tra dây điện và giắc nối (ecu chính thân xe - công tắc chế độ đèn pha)
f.Kiểm tra dây điện và giắc nối (ắc quy - ecu chính thân xe)
g.Kiểm tra bóng đèn báo khoảng cách phía trước
h.Kiểm tra dây điện và giắc nối (đèn báo khoảng cách phía trước - ecu chính thân xe, mát thân xe)
i.Kiểm tra bóng đèn hậu
k.Kiểm tra dây điện và giắc nối (đèn hậu - ecu chính thân xe, mát thân xe)
l.Kiểm tra bóng đèn soi biển số
m.Kiểm tra dây điện và giắc nối (ecu chính thân xe - cụm đèn soi biển số)
3.3.3.Mạch đèn sương mù trước
a. Kiểm tra xem bóng đèn sương mù trước có sáng không Kiểm tra xem các đèn sương mù phía trước có sáng không.
Kết quả:
Kết quả Đi đến bước
Cả đèn sương mù bên trái và bên phải đều không sáng
Tiếp theo
Hoặc đèn sương mù bên trái
hoặc bên phải sáng 7
b. Kiểm tra cầu chì (fr fog, panel1)
c. Kiểm tra rơle đèn sương mù trước
d. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cầu chì ff fog và panel1 - rơle đèn sương mù phía trước)
e. Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha
f. Kiểm tra dây điện và giắc nối (rơle đèn sương mù trước - công tắc chế độ đèn pha)
g. Kiểm tra bóng đèn sương mù trước
h. Kiểm tra dây điện và giắc nối (rơle đèn sương mù trước - cụm đèn sương mù trước)
3.3.4.Mạch đèn lùi
a. Kiểm tra cầu chì (gauge)
b. Kiểm tra bóng đèn lùi
c. Kiểm tra kiểu hộp số
d. Kiểm tra công tắc vị trí đỗ xe/trung gian
e. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cầu chì gauge - công tắc vị trí đỗ xe/trung gian)
f. Kiểm tra dây điện và giắc nối (công tắc vị trí đỗ xe/trung gian - cụm đèn hậu)
g. Kiểm tra công tắc đèn lùi
h. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cầu chì gauge - công tắc đèn lùi)
i. Kiểm tra dây điện và giắc nối (công tắc đèn lùi - cụm đèn hậu)
3.3.5. Mạch đèn phanh a. Kiểm tra cầu chì (stop)
b. Kiểm tra bóng đèn phanh phía sau
c. Kiểm tra công tắc đèn phanh
d. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cầu chì stop - công tắc đèn phanh)
e. Kiểm tra dây điện và giắc nối (công tắc đèn phanh - đèn phanh sau)
3.3.6.Mạch đèn xi nhan
a. Kiểm tra mạch nguồn và mạch nối mát.
i.Tháo rơle bộ nháy xi nhan ra khỏi ECU chính thân xe. ii.Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây. Điện áp tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ Đo Trạng Thái Của Công
Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn
1 (IG) - Mát thân
xe Khoá điện OFF 0 V
1 (IG) - Mát thân
xe Khoá điện ON Từ 11 đến 14 V
4 (B) - Mát thân
xe Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V
KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ
Hệ thống chiếu sáng là một trong những hệ thống rất quan trọng của mỗi chiếc ô tô để đảm bảo được sự dễ dàng và an toàn khi cho xe di chuyển trong điều kiện đường xá thiếu ánh sáng hoặc khi trời tối. Sau khi hoàn thành xong môn đồ án chuyên ngành ô tô về tìm hiểu hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe Mazda6 , em đã tích lũy cho mình thêm được rất nhiều kiến thức về môn chuyên ngành ô tô cụ thể là về hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô. Em đã hiểu được tầm quan trọng chức năng, nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các hư hỏng thường gặp cũng như phương pháp tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa các cụm chi tiết trên hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô.
Còn là sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, tìm hiểu về một hệ thống quan trọng trong một chiếc xe ô tô quả thực là rất khó khăn đối với chúng em, nhất là khi phải thực tế tìm hiểu về hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên một chiếc xe ô tô đắt tiền như Mazda6 . Nhưng em đã vận dụng những kiến thức đã
học trong nhà trường, nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo bộ môn Nguyễn Tuấn Nghĩa, em cũng đã tìm hiểu thêm thông tin trên sách báo kết hợp với quan sát những chiếc xe ô tô trên thực tế (quan sát các đèn pha được bố trí bên ngoài ở đằng trước và đằng sau của xe Mazda6 ) để khắc phục những khó khăn, hoàn thành bài làm của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thành Bắc, Chu Đức Hùng, Thân Quốc Việt, Phạm Việt Thành, Nguyễn Tiến Hán, 2017, Giáo trình Hệ thống điện điện tử ô tô cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội
[2] Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Văn Toàn, Ngô Quang Tạo, 2015, Giáo trình thực hành cơ bản điện ô tô, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội
[3] Phạm Việt Thành, Lê Hồng Quân, Phạm Văn Thoan, Nguyễn Thành Bắc, Nguyễn Tiến Hán, 2017, Giáo trình hệ thống điện thân xe, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội
[4] Đỗ Văn Dũng, 2017, Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên
ô tô, TrườngĐạihọcsưphạm kỹthuật Thành phốHồ Chí Minh.
Toyota Việt Nam, 2013
[6] Bùi Chí Thành, 2008, Hệ thống điện thân xe –Trường Đại học Công nghiệpTP. Hồ Chí Minh
[7] Cẩm nang sửachữacủa Toyota Vios 2010
[8] Hoàng Đình Long, 2005, Giáo trình kĩ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất bản Giáo dục, HàNội
[9] Nguyễn Khắc Trai, 2004, Kỹ thuật chuẩn đoán ô tô, Nhà xuất bản