Đánh giá kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy thuật giải cho học sinh thông qua dạy học giải bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ (Trang 60 - 62)

CHƯƠNG 3 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm

a.Về phương pháp và khả năng lĩnh hội của học sinh

-Trong quá trình giảng dạy nội dung kiến thức giải bài tập hình học không gian bằng phương pháp tọa độ nếu ta xây dựng tốt các quy trình trong quá trình hoàn thiện tri thức sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, hình thành được các kĩ năng giải toán cho học sinh.

-Thông qua việc tìm tòi, phát hiện, xây dựng các thuật giải, học sinh được học tập trong các hoạt động. Trong mỗi hoạt động cần tạo điều kiện cho học sinh được tập luyệnđể các em dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho các em hứng thú, say mê học tập, và làm thành thạo các hoạt động đó như những tri thức phương pháp trong giải toán.

-Trong quá trình giảng dạy cần lưu ý: Phát huy, khuyến khích học sinh suy nghĩ sáng tạo, có nhiều cách nhìn nhận, định hướng cách giải một bài toán không bị gò ép một cách máy móc bởi các thuật giải có sẵn.

b.Về kết quả bài kiểm tra sau khi thử nghiệm sư phạm

Kết quả làm bài kiểm tra sau tác động của học sinh lớp thử nghiệm và học sinh lớp đối chứng được thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 3.1: Kết quả bài kiểm tra sau tác động

3.1a. Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Đối chứng 0 0 0 0 2 6 8 11 4 2 0 33 Thử nghiệm 0 0 0 0 0 2 6 15 6 4 1 34 3.1b. Tỉ lệ % Lớp Học sinh đạt

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Đối chứng 18,18 57,57 18.18 6,06

Thử nghiệm 32,35 61,77 5,88 0

(Giỏi : 8, 9, 10 điểm Khá: 6, 7 điểm Trung bình: 5 điểm Yếu: 1, 2, 3, 4 điểm)

tỷ lệ xếp loại điểm kiểm tra của lớp thử

Với kết quả thử ngh

hơn lớp đối chứng. Đề kiểm tra thể hiện đầy đủ các hoạt động của thuật giải, học sinh ở lớp thử

tư duy thuật giải nên vận dụng v

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy thuật giải cho học sinh thông qua dạy học giải bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ (Trang 60 - 62)