Đánh giá định tính

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 9 thông qua dạy học chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình (Trang 99)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá định tính

Qua hai tiết giảng dạy thực nghiệm, chúng tôi ngồi lại tổ chức lấy ý kiến của HS và GV dự, tổ chuyên môn để đánh giá giờ thực nghiệm, đánh giá về tiết dạy thông qua chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình và hệ phƣơng trình và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Đối với HS, đa số HS cho rằng:

+ HS cảm thấy hứng thú và liên hệ các vấn đề thực tế qua giờ dạy; + HS thấy phát huy đƣợc năng lực giải quyết bài toán của cá nhân mình. Biết tìm hiểu đề và phân tích đề bài;

+ Vai trò của HS trong tiết học đƣợc nhấn mạnh, học sinh đƣa ra các ý tƣởng cùng nhau thảo luận và chốt lại đáp án tối ƣu nhất.

Qua quá trình giảng giạy và các bài kiểm tra đối với cả hai khối lớp tôi nhận thấy đa số các em HS đã hiểu đƣợc việc phát triển vận dung năng lực của Toán học vào thực tiễn thông qua chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình và hệ phƣơng trình là rất hay, ý nghĩa và có nhiều kiến thức Toán đƣợc ứng dụng.

Đối với GV:

+ Đa số GV Toán của trƣờng THCS Thụy Vân đều biểu quyết nhất trí về mặt nội dung và phƣơng pháp tiến hành giảng dạy thực nghiệm và đồng ý rằng giờ học với phƣơng pháp mới này đã đạt kết quả nhƣ mong đợi.

+ HS rất hứng thú, vui tƣơi trong quá trình tiếp nhận kiến thức, huy động đƣợc kiến thức trong giờ học.

+ GV huy động kiến thức kịp thời, đầy đủ, chính xác cho học sinh + HS nhận thức và lĩnh hội kiến thức sâu sắc và ghi nhớ tốt hơn. Bên cạnh đó vẫn còn có một số ý kiến nhƣ sau:

+ Cũng tốn khá nhiều thời gian trong khâu thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp với chủ đề nàny và phải cân đối thời gian hợp lý, hài hòa.

92

- Đối với GV dạy TNSP

Giáo viên dạy TNSP nhận xét : Các em rất tích cực tham gia các hoạt động trên lớp và hăng hái phát biểu. Mỗi vấn đề đƣa ra, các em nhiệt tình trao đổi, phản biện những đáp án của nhóm khác để đƣa ra ý kiến tối ƣu nhất. Trong tiết học thực nghiệm, vai trò tự nghiên cứu của các em đƣợc đề cao, mỗi ý kiến đóng góp của các em góp phần không nhỏ vào thành công chung của cả nhóm để các em cảm thấy tự tin hơn và mạnh dạn khi đƣa ra các ý kiến và quan điểm của mình.

Theo dõi và để ý quá trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận ra rằng: mặt bằng chung thì học sinh có hứng thú trong học tập, nghiên cứu bài toán chi tiết hơn và thích thú, tò mò khai thác với những bài toán có nội dung thực tiễn. Sự hấp dẫn đến lạ thƣờng của các bài toán có nội dung thực tế ở chỗ gắn kiến thức Toán với các bài toán bên ngoài đời sống làm các bài Toán trở nên sinh động bớt khô khan hơn, sự hứng thú của học sinh đƣợc thể hiện rõ rệt, là hành trang vững vàng khi các em học tập lên cao, tham gia vào quá trình lao động sản xuất. Các tiềm năng có ứng dụng và ý nghĩa to lớn đƣợc cụ thể hóa gợi mở và củng cố dần dần bằng hệ thống toán thực tiễn, phong phú và đa dạng. Điều này rất quan trọng để kích thích sự tìm tòi và hứng thú của cả thầy và trò trong thời gian thực nghiệm. Nhận định cho rằng, điều khó khăn nhất có thể vƣợt qua đƣợc là: “Nếu ý tƣởng này đƣợc triển khai về sau – là lựa chọn các bài tập có nội dung thực tiễn cho từng tiết học thì đó là điều tuyệt vời nhất và cùng một lúc đạt đƣợc nhiều mục tiêu dạy học đề ra”.

3.4.2. Đánh giá định lượng

Việc phân tích tính định lƣợng dựa vào kết quả kiểm tra trong quá trình thực nghiệm tại hai lớp chúng tôi chọn ngẫu nhiên là lớp thực nghiệm và đối chứng, nhằm đánh giá khách quan và bƣớc đầu kiểm tra tính hiệu quả của việc lựa chọn hệ thống bài tập khi đƣa vào giảng dạy thực tế.

93

chúng tôi cho hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm một đề kiểm tra và coi thi khách quan, thời lƣợng làm bài nhƣ nhau. Sau đó, chúng tôi tổng hợp điểm số của HS, so sánh các thang điểm của hai lớp và kết quả cho đƣợc ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.1. Thống kê kết quả bài kiểm tra

Lớp Số HS Điểm bài kiểm tra

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 9A 37 0 0 1 1 3 5 9 8 7 3 0 ĐC 9B 38 0 1 5 4 4 4 7 6 6 1 0 Bảng 3.2. Thống kê tỉ lệ phần trăm Lớp Số HS

Điểm(1-4) Điểm (5-6) Điểm (7-8) Điểm (9-10)

SL % SL % SL % SL %

TN 9A 37 5 13,5% 14 37.8% 15 40.5% 3 8.2%

ĐC 9B 38 14 36.8% 11 28.9% 12 31.6% 1 2.7%

94

Quan sát trên biểu đồ trực quan, căn cứ vào quá trình giảng dạy thực tế, có thế thấy hiệu quả bƣớc đầu của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn cùng với năng lực vận dụng Toán, gắn kết toán với đời sống thực tiễn. Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh cùng với những thành công nhất định đã đạt đƣợc nhƣ đã trình bày phía trên.

95

KẾT LUẬN

Từ kết quả các bài kiểm tra thực nghiệm và thông qua các tiết dạy tôi nhận thấy rằng:

- Việc đƣa vào giảng dạy các bài toán có nội dung thực tiễn vào trong Toán học trên cơ sở những quan điểm, gợi ý về phƣơng pháp dạy học đã phần nào giúp học sinh nhận thấy rõ bản chất vấn đề và rèn luyện cho các em năng lực chung và riêng khi học chủ đề này.

- Sự “cài đặt” một cách có dụ ý sƣ phạm và một cách khéo léo các bài toán có nội dung thực tiễn làm cho giáo viên đứng lớp tham gia giảng dạy khá tự nhiên, tiết dạy diễn ra bình thƣờng, không gấp gáp, không miễn cƣỡng và không bị ràng buộc nhiều về thời gian cho phép.

- Số lƣợng và cấp độ vận dụng của các bài toán đƣa ra có nội dung thực tiễn đƣợc lựa chọn và cân nhắc kĩ lƣỡng thận trọng, đƣợc đƣa vào giảng dạy phù hợp với lớp, với trình độ nhận thức của học sinh, nâng cao tinh thần tích cực, tự giác và độc lập của học sinh. Vì vậy khả năng tiếp thu kiến thức của các em tốt hơn, tích cực tham gia vào quá trình học tập.

Các dụ ý sƣ phạm hay các biện pháp dạy học đƣợc vận dụng có thực tiễn đã minh họa rõ trong quá trình giảng dạy và cả giáo án, đƣợc giới thiệu cho giáo viên dạy thực nghiệm một cách thuận lợi và giáo viên giảng dạy linh hoạt, không gặp trở ngại gì và các mục tiêu đề ra đƣợc hoàn thành đúng tiến độ.

96

KẾT QUẢ

Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm luận văn đã thu đƣợc những kết quả sau:

1.Chỉ rõ đƣợc tầm quan trọng của việc áp dụng năng lực Toán học vào thực tiễn. Vai trò này đƣợc cụ thể hóa bằng nhiều cách nhƣ: phân tích, nhận xét, phán vấn, thảo luận trong từng khía cạnh của chủ đề, làm rõ tính ứng dụng của chủ đề này với thực tiễn cuộc sống.

2.Luận văn cũng đã phân tích thực trạng của vấn đề phát triển, bồi dƣỡng năng lực vận dụng Toán vào thực tiễn bằng việc khảo sát chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành cũng nhƣ các sách giáo khoa đang thí điểm và đƣa vào sử dụng.

3.Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng giờ dạy, đề xuất xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn ở trƣờng THCS và những gợi ý về quá trình vận dụng, tìm hiểu các bài toán này dựa trên nguyên tắc, kế thừa và phát huy chƣơng trình và kế hoạch giảng dạy hiện hành.

4.Đã xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập từ mức độ thấp đến cao, có nội dung thực tiễn trong dạy học chủ đề phƣơng trình, hệ phƣơng trình bậc nhất ở trƣờng THCS.

5.Bƣớc đầu đã kiểm chứng bằng thực nghiệm sƣ phạm cho ra những kết quả về mặt khách quan, tính khả thi và hiệu quả công việc nhằm minh họa cho việc sử dụng tính thực tiễn trong Toán học. Mong muốn rằng đƣợc xây dựng và đƣa vào giảng dạy hệ thống bài tập này giúp các em ngày một vững tin hơn.

Các kết quả mà tôi đã nghiên cứu và thống kê ở luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các GV dạy bộ môn Toán khi nghiên cứu về phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn thông qua chủ đề giải bài toán bằng csch lập phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh cấp THCS.

Từ những kết quả trên cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu và tính khả thi của luận văn đã đƣợc hoàn thành, giả thuyết ban đầu đặt ra trong luận văn là

97

hợp lý và có thể chấp nhận đƣợc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng

thể (Dự thảo ngày 19/1/2018)

2. Phan Đức Chính (2011), Sách Toán 9 tập 2, NXBGD Việt Nam. 3.Trần Kiều (1988), Nội dung và phương pháp dạy thống kê mô tả trong chương trình toán cải cách ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam, Luận

án Phó tiến sĩ Khoa học Sƣ phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục. 4. Nguyễn Bá Kim (2017), PPDH môn Toán, NXB ĐHSP.

5. Cai Việt Long (2012), DH Toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn, Luận văn

Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Danh Nam (2013). Phƣơng pháp MHH trong dạy học môn Toán ở trƣờng phổ thông. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc”, NXB Đà Nẵng.

7. Nguyễn Danh Nam, Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua DH chủ đề xác suất - thống kê, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 08/2013, tr.104-106.

8. Đặng Xuân Quỳnh (2019), Tăng cường liên hệ Toán học với thực tiễn trong dạy học Toán 7,Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Bình Phƣớc.

9. Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt và các thành viên Ban phát triển chƣơng trình môn Toán (2017), Xác định năng lực toán học trong Chương trình giáo

dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146-11/2017.

10. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng

phát triển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục

98

11. Nguyễn Cảnh Toàn, Hoàng Kỳ, Nguyễn Mạnh Quý, Trần Diên Hiển, Vũ Việt Yên (2001), Từ điển thuật ngữ toán học, Nxb Từ điển bách

khoa, Hà Nội.

12. Trịnh Thị Huyền Trang (2011), Rèn luyện khả năng giải bài toán bằng cách lập phương trình cho học sinh lớp 8 và lớp 9 ở trường THCS,

Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hùng Vƣơng.

13. Trần Trung (chủ biên), Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam, Đặng Xuân Cƣơng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin vào DH môn Toán

ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

14. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Giáo trình Lôgic toán và lịch sử Toán,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH VỀ

TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA CHỦ ĐỀ PT,HPT LỚP 9

Họ và tên học sinh(không bắt buộc): ...

Lớp:...

Trường:... TP:...

Tỉnh:...

(Đánh dấu vào các ý kiến mà các em lựa chọn)

Câu 1: Theo em, trong thực tế chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng

trình và hệ phƣơng trình có ứng dụng gì không? Không

Ít Nhiều

Câu 2: Em có hứng thú với các bài toán có liên quan đến thực tiễn hay không? Không thích

Bình thƣờng Thích

Câu 3: Em có vận dụng các kiến thức toán học vào những vấn đề liên quan đến thực tiễn hay không? Đặc biệt là giải phƣơng trình và hệ phƣơng trình?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 4: Các kiến thức, các bài toán liên quan đến giải phƣơng trình và hệ phƣơng trình có giúp em liên tƣởng tới những vấn đề trong đời sống hằng ngày hay không?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 5:Em có thƣờng xuyên tìm hiểu thông tin toán học ứng dụng vào thực tiễn thông qua mạng internet hay không?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 6: Theo em, việc vận dụng các kiến thức về giải phƣơng trình và hệ phƣơng trình vào giải các bài toán trong thực tế có quan trọng không?

Rất quan trọng Quan trọng

Không quan trọng

Câu 7: Đứng trƣớc một bài toán về nội dung giải phƣơng trình và bất phƣơng trình, em quan tâm tới những vấn đề nào?

Ứng dụng thực tế Cách giải toán

Câu 8: Ý thức, thái độ của bản thân em khi học chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình và hệ phƣơng trình.

Tích cực Bình thƣờng Đôi khi

Phụ lục 2

PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ

TÌNH HÌNH DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA CHỦ ĐỀ PT,HPT LỚP 9

Họ và tên giáo viên(không bắt buộc): ...

Đơn vị công tác: ...

Xã:...

TP:...

Tỉnh:...

(Đánh dấu vào các ý kiến mà các em lựa chọn)

Khi tham gia giảng dạy môn Toán cũng nhƣ khi dạy học phần giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 9, đồng chí hãy đƣa ra những suy nghĩ và nhận xét của cá nhân mình theo các tiêu chí dƣới đây. Với những ô trống, đánh dấu “X” vào ô chọn, để trống ô không chọn.

1. Khi đứng trƣớc một bài toán, đồng chí thƣờng quan tâm đến vấn đề gì? Phƣơng pháp giải

Các bài toán tƣơng tự Ứng dụng vào thực tế

Cách phát triển, mở rộng bài toán

2. Theo ý kiến của đồng chí, toán học có thể ứng dụng trong thực tế hay không?

3. Bản thân đồng chí có hay vận dụng kiến thức toán học vào trong cuộc sống hằng ngày hay không?

Không

Ít khi

Thƣờng xuyên

4. Trong quá trình dạy học, đồng chí có thƣờng liên hệ với các bài toán có chứa tình huống thực tiễn hay không?

Không

Thỉnh thoảng Ít khi

Thƣờng xuyên

5. Đồng chí đánh giá thế nào về hứng thú của các em học sinh khi đƣợc học các bài toán có nội dung liên quan tới thực tiễn:

Bình thƣờng Thích

Rất thích Không thích

6. Theo đồng chí, nội dung chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình có nhiều ứng dụng trong thực tiễn hay không?

Không Bình thƣờng Ứng dụng nhiều Ứng dụng rất nhiều

7. Khi dạy bài chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình, đồng chí có hay đƣa ra các ví dụ có chứa nội dung thực tiễn trong SGK vào hoạt động gợi vấn đề (hoạt động khởi động) không?

Không

Thỉnh thoảng Ít khi

8. Khi dạy bài chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình, đồng chí có thƣờng đƣa ra các bài toán có tình huống thực tiễn vào hoạt động củng cố hay không?

Không

Thỉnh thoảng Ít khi

Thƣờng xuyên

9. Đồng chí có hay giao nhiệm vụ cho các em học sinh tìm hiểu về những ứng dụng của giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình trong thực tế không?

Không

Thỉnh thoảng Ít khi

Thƣờng xuyên

10. Theo đồng chí, các em học sinh khi học chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình thì thƣờng gặp những khó khăn gì?

...

...

...

...

...

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 9 thông qua dạy học chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình (Trang 99)