So sánh lợi thế kinh doanh giữa các kênh phân phối

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại Thừa Thiên Huế (Trang 68 - 72)

2 .3Cấu trúc kênh phân phối thịt bò Vàng ở Huế hiện nay

2.5 .1Hộ giết mổ

2.6 So sánh lợi thế kinh doanh giữa các kênh phân phối

Về phía NTD, việc bán sản phẩm trực tiếp từ hộ giết mổ/ nông dân đến tay NTD giúp cho NTD có thể an tâm hơn về nguồn gốc của sản phẩm. Về phía hộ giết mổ/ nơng dân, khi trực tiếp bán sản phẩm đến tay NTD, hộ giết mổ có thể bán với giá cao hơn so với khi bán qua các trung gian phân phối (hộ bán lẻ hay các cửa hàng trung gian), đem lại lợi nhuận cao hơn cho hộ giết mổ. Từ đó hộ giết mổ cũng có lợi thế hơn so với những hộ khác, thu mua giá bò hơi đầu vào cạnh tranh và cao hơn, giúp cho hộ chăn ni cũng có lợi nhuận cao hơn.

Bảng18: Giá bán dựkiến khi mởthêm cửa hàng phân phối trực tiếpĐơn vị: Nghìnđồng Đơn vị: Nghìnđồng Loại thịt Giá bán Giá trung bình Hộbán lẻ/ Nhà hàng Người tiêu dùng Đầu 45 52,5 50,25 Lịng 35 42 39,9 Chân 70 84 79,8 Thịt mơng 220 252 242,4 Thịt thăn 230 262,5 252,8 Gàu, nạm 170 210 198 Diềm 130 157,5 149,3 Bắp 200 231 221,7 Xương sườn 120 147 138,9 Xương vai 80 105 97,5 Xương cùi 40 52,5 48,75 Đuôi 200 200 200 Rẻo 100 126 118,2

Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn thống kê)

Theo khảo sát khách hàng, hầu hết khách hàng mong muốn mua sản phẩm thịt bò Vàng nội địa với giá bằng giá thị trường cho tới không quá 10% so với giá thị trường. Để tăng khả năng mua hàng của khách hàng, hộ giết mổ có thể đưa ra giá cao hơn giá thị trường 5%.

Và cho dù hộ kinh doanh muốn phân phối trực tiếp đến tay NTD thì cũng khơng thể tách rời với hộ bán lẻ. Vì phân phối cho hộ bán lẻ giúp cho hộ kinh doanh đảm bảo được ổn định số lượng đầu ra cho sản phẩm hàng ngày và tận dụng lợi thế theo quy mô, lượng bán ra càng nhiều sẽ làm giảm chi phí bình quân/kg thịt.

Vì vậy dự kiến tỉ lệ cơ cấu giữa các tác nhân trong kênh phân phối chuyển đổi dự kiến là:

Sơ đồ12: Sơ đồdựkiến tỉlệcác tác nhân trong kênh phân phối thịt bị

Bảng19: Chi phí gia tăng khi mởthêm cửa hàng phân phối trực tiếp

Đơn vị: Đồng

Nhân viên Chi phí cố định Điện nước Mặt bằng Vận chuyển Tổng

400.000 70.000 50.000 200.000 100.000 820.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn thống kê)

Khi mở cửa hàng phân phối trực tiếp cần phải thuê thêm nhân viên, số lượng 3 nhân viên với chi phí 400.000 đồng. Chi phí cố định bao gồm chi phí đầu tư vào thiết bị, với 2 tủ mát để bảo quản thịt ( khoảng 35.000.000 đồng/ chiếc) và cân điện tử (khoảng 3.000.000 đồng/ chiếc) có tổng giá trị khoảng 73.000.000 đồng. Chi phí được khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng trong 3 năm. Vậy trung bình mỗi ngày chi phí cố định chiếm 70.000 đồng/ ngày. Theo kết quả nghiên cứu khách hàng, chọn ra được địa điểm phù hợp, trung tâm thành phố, thuận tiện cho việc mua sản phẩm của khách hàng ở đường Nguyễn Cơng Trứ, với chi phí thuê mặt bằng khoảng 6.000.000/ tháng (tương đương 200.000 đồng/ ngày).

Hộ giết mổ Hộ giết mổ Hộ bán lẻ/ cửa hàng thực phẩm, nhà hàng Người tiêu dùng 30% 70%

Bảng20: Dự đoán LNBQ của hộgiết mổtheo kênh phân phối trực tiếp với giá bán >5% GTT

Đơn vị: Nghìnđồng

Chỉ tiêu Con 1 Con 2 Con 3 Con 4 Con 5

Giá mua/ con 9.800 14.800 9.300 13.300 11.800

Chi phí phát sinh BQ/ con 1.875 + 820 = 2.495

Tổng chi phí/ con 12.495 17.495 11.995 15.995 14.495 Doanh thu/ con 13.206 18.964 12.237 16.313 15.035

Lợi nhuận/ con 711 1.469 242 318 540

Lợi nhuận BQ/ con 656

(Bảng doanh thu dự đoán của mỗi con, xem phụlục)

Từ bảng kết quả doanh thu trên ta có thể nhận thấy việc mở rộng thêm hệ thống cửa hàng giúp tăng lượng bán, doanh thu tăng lên. Khi chi phí cố định mỗi con là khơng đổi thì việc tăng lượng bán làm giảm chi phí bình qn/kg thịt làm tăng lợi nhuận cho cửa hàng. Để có được lợi nhuận thì việc tăng doanh thu (tăng quy mơ làm giảm chi phí/kg thịt) là việc hiệu quả nhất. Theo kết quả của bảng trên, để có được lợi nhuận thì khi mở thêm cửa hàng mỗi cửa hàng phải có doanh thu từ 6.000.000 – 7.000.000 đồng/ ngày, với doanh thu này thì mới có thể bù đắp được chi phí cố định phát sinh khi mở thêm cửa hàng. Vì vậy, hộ giết mổ cần quan sát, nghiên cứu thị trường, hiều được nguồn lực tài chính cũng như nguồn lực quản lý của doanh nghiệp để có thể mở rộng quy mơ và hồn thiện kênh phân phối phù hợp. Góp phần giúp hộ giết mổ ngày càng phát triển, giải quyết đầu ra cho người dân.

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại Thừa Thiên Huế (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)