Giai đoạn
(ngày tuổi) Phòng bệnh Vaccine
Số gà (con) Số gà an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) 1 Marek Marek 10000 10000 100 3 Cầu trùng Scocvac 4 9950 9930 99,70 5 Viêm thanh khí quản truyền nhiễm,
IB biến chủng
IB MA5 + IB 4 /91
Hoặc IB H120 + IB88 9900 9890 99,80
7 Newcastle Clone 30 + ND Broiler 9870 9870 100
9 Gumboro IBDL 9840 9840 100
20 Viêm thanh khí
quản truyền nhiễm ILT 9660 9660 100
28 Newcastle Avinew 9550 9550 100
Trong thời gian thực tập, em đã trực tiếp tiêm phòng vaccine và pha vaccine phòng bệnh cho gà đạt tỷ lệ an toàn là 99,70 - 100%. Việc sử dụng vaccine phòng các bệnh Newcastle, Gumboro và viêm phế quản truyền nhiễm đạt hiệu quả cao, đã tạo miễn dịch cho tồn đàn gà. Tiêm phịng là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả nhất, những đàn gia cầm nào được tiêm phịng và những vùng tiêm phịng đạt tỷ lệ thì hạn chế được dịch bệnh xảy ra, cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng,...
Khi sử dụng vaccine phòng bệnh cho gà cần chú ý: - Chỉ dùng khi đàn gà khỏe mạnh.
- Lắc kỹ vaccine trước và sau khi dùng.
4.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà tại trại
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần được quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền và phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y.
Trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng sức đề kháng đàn gà, tăng nhanh về khối lượng, tỷ lệ ni sống cao. Tránh tình trạng con giống chết lẻ tẻ nhất là chết ở giai đoạn cuối làm tốn kém thức ăn và cơng chăm sóc ni dưỡng làm thiệt hại về kinh tế.
Vì vậy, để đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết được tiềm năng di truyền. Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi tại trại qua các ngày tuổi được trình bày ở bảng 4.4.