Lịch sát trùng chuồng trại của trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn đực, cái hậu bị giai đoạn từ 30kg đến trước khi phối giống tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 41)

Thứ Trong chuồng Ngoài chuồng

Ngoài khu vực chăn nuôi CN Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 2 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Phun sát trùng toàn bộ khu vực Phun sát trùng toàn bộ khu vực Thứ 3 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 4 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Rắc vôi Rắc vôi

Thứ 5 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 6 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Phun sát trùng Phun sát trùng Thứ 7 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Vệ sinh tổng khu

(Nguồn: kỹ sư trại cung cấp)

Do tình hình dịch bệnh từng vùng khác nhau, lợn hậu bị nhập ngoại nên quy định về sát trùng trong chuồng nuôi cũng khắt khe, hầu như hằng ngày đều phải thực hiện 1 lần, thời gian đầu lợn mới được nhập về thì ngày phun sát trùng 2 lần, để đám bảo được lây nhiễm dịch bệnh từ chuồng này sang các chuồng khác.

Do nhận thức được điều này, trong suốt thời gian thực tập tôi đã thực hiện được tốt quy trình phun khử trùng và vệ sinh đối với chuồng nái như sau: - Phun sát khử trùng chuồng nuôi bằng thuốc VirkonTMS pha 100 g/10 l nước đối với phun ướt đều bề mặt chuồng, thuốc VirkonTMS pha 100 g/20 l nước đối vơi phun sương sát trùng khơng khí.

- Dùng 5 kg vôi bột rắc và quét lối đi lại trong chuồng và lối vào chuồng. - Tổng vệ sinh chuồng: quét mạng nhện, quét đầu chuồng, cuối chuồng, quét bụi quạt hút gió, thu gom bao cám về kho,…

Quy trình phun khử trùng và vệ sinh chuồng trại được thực hiên rất tốt đảm bảo có thể phịng tránh được dịch bệnh và ô nhiễm một cách hiệu quả nhất.

*Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin

Bảng 3.3. Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn hậu bị tại trại

Loại lợn Tuổi Phòng bệnh Tên vắc xin Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con) Hậu bị

26 tuần tuổi Tai xanh

Porcine Reproductive And Respiratory

Syndrome

Tiêm bắp 2

27 tuần tuổi Khô thai Parvo virus Tiêm bắp 2

27 tuần tuổi Giả dại Aujeszky’s

disease Tiêm bắp 2

28 tuần tuổi Dịch tả Swine fever Tiêm bắp 2

29 tuần tuổi LMLM Food And

Mouth Disease Tiêm bắp 2

30 tuần tuổi Tai xanh

Porcine Reproductive And Respiratory

Syndrome

Tiêm bắp 2

31 tuần tuổi Khô thai Parvo virus Tiêm bắp 2

31 tuần tuổi Giả dại Aujeszky’s

disease Tiêm bắp 2

32 tuần tuổi Tiêu chảy

cấp PED Tiêm bắp 3

Bảng trên thể hiện, tỷ lệ tiêm phòng cho đàn lợn của trại đạt được 100%. Với mỗi loại vắc xin cần chú ý tới 3 yếu tố để đảm bảo hiệu quả sử dụng:

- Chất lượng vắc xin. - Bảo quản vắc xin - Kỹ thuật tiêm.

Ngồi ra cịn có yếu tố cơ địa của vật ni, tuy nhiên với heo nái hậu bị thường hiếm khi xảy ra

Như vậy, việc tiêm phòng bằng vắc xin thường xuyên được tiến hành trong trại để phòng một số bệnh. Đồng thời việc tiêm phòng vắc xin cũng là biện pháp bắt buộc trong ngành chăn nuôi thú y, nhất là chăn nuôi trang trại với quy mô lớn tạo điều kiện ổn định số lợn trang trại.

*Công tác chọn giống

Theo ngoại hình, thể trạng.

Chọn hậu bị thay đàn qua 3 bước sau: * Sau khi sinh:

- Xác định những con hậu bị ở các lứa đẻ có nhiều lợn con, khơng có các dị tật sinh sản.

- Ghi lại ngày sinh, số con/lứa, lý lịch giống và số tai.

- Ghép bầy để đảm bảo đồng đều số con/nái và không bị nhầm lẫn giữa các giống với nhau, bấm số tai nái hậu bị theo quy định của trại.

- Ghi chép các triệu chứng hoặc hành vi của con nái trong giai đoạn sinh và ni con như: khó đẻ, dùng thuốc và các biện pháp can thiệp, số con cai sữa/lứa.

* Từ 3 - 5 tuần tuổi: chọn lợn qua số vú, vú lộ rõ không bị lép. Chọn từ những bầy khơng có bất kỳ khiếm khuyết di truyền nào. Nếu phát hiện ra bất kỳ một khiếm khuyết di truyền nào thì khơng sử dụng bầy con, nái và đực (cha mẹ của bầy đó) vào mục đích nhân giống.

* Từ 2 - 3 tháng tuổi: chọn theo những đặc điểm ngoại hình, loại những lợn cịi cọc, bệnh tật.

* 5 - 7 tháng tuổi: lựa chọn chi tiết hơn trong giai đoạn này, có thể dựa và các tiêu chí sau:

- Ngoại hình: chân, số vú, cơ quan sinh sản, dài thân, mông, đầu, vai.… - Sinh trưởng: chọn lợn khỏe mạnh, khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng...

- Chuyển những con hậu bị được chọn ra nuôi riêng và cho ăn theo tiêu chuẩn. - Chỉ tiêu quan trọng nhất là số con cai sữa/nái/năm (PSY) nhưng cần quan tâm một số chỉ tiêu khác như: số con còn sống, trọng lượng sơ sinh, số con cai sữa và chất lượng của lợn con để đánh giá lợn nái. Nên đợi đến lứa thứ 2, có thể lứa 3 để có quyết định lựa chọn chính xác.

Tiêu chuẩn chọn vú

- Nái hậu bị đạt chuẩn nên có tổng cộng khoảng 14 - 16 vú (mỗi bên 7 - 8 vú), khơng có vú kẽ, vú đĩa.

- Các núm vú nổi rõ và cách đều nhau, càng về phía sau khoảng cách các núm vú càng gần nhau hơn.

- Khoảng cách giữa 2 hàng vú đều, không quá xa hay quá gần để đảm bảo lợn con bú được cả hai hàng vú khi lợn nái nằm.

Tiêu chuẩn chọn chân

- Các vấn đề về chân là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc loại thải và ảnh hưởng đến thời gian sử dụng lợn nái.

- Lợn hậu bị nên là những lợn có bốn chân chắc chắn, khoảng cách giữa 2 chân trước và 2 chân sau rộng vừa phải, móng chân thẳng, khơng t, đi đứng tự nhiên, không đi bàn.

- Bàn chân đạt chuẩn rất quan trọng cho sự phân bố trọng lượng lợn nái và tránh những tổn thương trong quá trình sinh đẻ sau này của nái.

- Bàn chân đạt chuẩn cần: rộng vừa phải; các ngón có khoảng cách vừa phải; ngón chân to, đều.

Tiêu chuẩn chọn cơ quan sinh sản

Các vấn đề về sinh sản trên lợn nái thường có thể được tiên đốn bằng cách đánh giá bộ phận sinh dục ngoài của lợn. Nên tránh chọn những lợn nái hậu bị có:

- Âm hộ nhỏ: thường là dấu hiệu cho thấy hệ thống sinh sản nội bộ kém phát triển hoặc chưa trưởng thành → nên tránh chọn những lợn như vậy vì chúng thường khó giao phối và hay gặp khó khăn trong q trình sinh đẻ.

- Âm hộ có dị tật bất thường.

- Âm hộ có thương tích: ngay cả khi chúng đã lành thì vẫn có thể làm giảm khả năng giao phối hoặc gây khó khăn cho q trình sinh đẻ.

Những tiêu chuẩn đánh giá khác.

- Đầu và cổ: Đầu to vừa phải, trán rộng, mắt lanh.

- Vai và ngực: Vai nở đầy đặn. Ngực sâu, rộng. Đầu và vai liên kết tốt. - Lưng sườn và bụng: Lưng dài vừa phải, ít võng. Sườn sâu, bụng trịn, khơng xệ (lợn ngoại). Lưng và bụng kết hợp chắc chắn.

- Mông và đùi sau: mông dài vừa phải, rộng. Đùi sau đầy đặn, ít nhăn. Mông và đùi sau kết hợp tốt. Khấu đuôi to, luôn ve vẩy.

Phát hiện lợn nái động dục

- Khi lợn động dục (lên giống) biểu hiện kích thích thần kinh, tai vểnh lên và đứng ì lại.

- Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được vào khoản 10 - 11 giờ trưa.

- Cơ quan sinh dục có biểu hiện: âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy ra trong, lỗng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.

Thời gian tơi kiểm tra vào buổi sáng sau khi cho lợn ăn, mục đích kiểm ra lúc lợn ăn là lúc lợn đứng yên dễ dàng đứng gần quan sát, sờ và xem được số tai ghi lại vào sổ ghi chép để phục vụ cho việc phối giống sau này.

Huấn luyện nhảy giá cho lợn đực

Huấn luyện lợn nhảy giá là công việc nhằm giúp lợn thành lập các phản xạ sinh dục có điều kiện (phản xạ tiết tinh dịch) dựa trên các phản xạ không điều kiện (phản xạ ngửi “mùi lợn nái”, phản xạ nhìn thấy giá nhảy…) → mục tiêu là có thể khai thác tinh đạt chất lượng. Huấn luyện đực giống nhảy giá để lấy tinh chuẩn bị cho quá trình thụ tinh nhân tạo là một khâu quan trọng trong q trình chăn ni lợn đực giống. Việc huấn luyện lợn nhảy giá đúng phương pháp, kỹ thuật giúp cho chất lượng tinh được nâng cao và ổn định, từ đó nâng cao hiệu quả thụ tinh → nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái → hiệu quả chăn ni của tồn trại tăng cao.

Các bước tiến hành cụ thể: 1. Chuẩn bị ô chuồng sạch sẽ. 2. Vệ sinh lợn sạch sẽ.

3. Đuổi lợn lên ô tập.

4. Cho lợn làm quen với giá nhảy. 5. Gọi lợn nhảy giá.

6. Kích thích lợn hưng phấn: dùng tay xoa bóp dương vật cho lợn. 7. Cho lợn ngửi mùi dịch âm hộ của nái lên giống.

8. Tiếp tục xoa bóp dương vật cho lợn, tinh ra, lấy cốc hứng tinh. 9. Ghi chép lịch tập luyện vào sổ.

10. Kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh.

11. Ghi chép số tai, chất lượng tinh dịch, thể tích tinh dịch vào sổ khai thác tinh.

Công tác khác

Tham gia quy trình xuất bán lợn thịt

Trong 6 tháng thực tập tai trại tơi cịn được tham gia vào công tác xuất bán lợn thịt của trại. Trước khi xuất bán lợn, kỹ thuật trại sẽ đi đánh dấu vào những con lợn khỏe mạnh, đủ tiêu chuẩn để xuất bán bằng sơn màu đỏ để thuận tiện cho công nhân lúc bắt. Công nhân sẽ bắt và đuổi những con được đánh dấu ra khỏi ơ chuồng, sau đó tất cả những con đủ tiêu chuẩn sẽ được đuổi chạy theo đường hành lang của khu chuồng nuôi và đi ra khu vực ở bên ngồi cách xa khu chuồng ni. Ở đây lợn được cân, ghi chép số lượng và đưa lên xe tải để vận chuyển đi. Số lần tôi thực hiện công tác xuất bán lợn là 10 lần.

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả đánh giá tình hình chăn ni tại Công ty Thiên Thuận Tường, TP Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

Được sự đồng ý của Giám đốc Trần Hịa, sự giúp đã nhiệt tình của quản lý và cán bộ kỹ thuật trại, tơi đã khảo sát và đánh giá tình hình chăn ni của trại. Kết quả đánh giá tình hình chăn ni tại Cơng ty Thiên Thuận Tường, TP Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh được trình bày và thể hiện tại: Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại chăn ni của Công ty Cổ Phần Thiên Thuận Tường

TT Loại lợn Tháng 12/2020 Tháng 1/2021 Tháng 2/2021 Tháng 3/2021 Tháng 4/2021 Tháng 5/2021 1 Đực giống nhập 25 25 25 25 25 25 2 Đực đang khai thác 80 70 67 67 65 64 3 Lợn nái hậu bị nhập 150 147 145 140 140 138 4 Lợn hậu bị 80 60 60 43 43 26 5 Lợn nái 499 519 516 533 529 546 6 Lợn con theo mẹ 752 809 821 816 889 932

7 Lợn giai đoạn 21 ngày

tuổi đến 8 tuần tuổi 1079 1025 1002 1103 1215 1246

8 Lợn thịt 2654 2709 2754 2838 2645 2803

Tổng 5319 5364 5390 5565 5551 5590

(Nguồn: Quản lí trại cung cấp)

Qua bảng 4.1 cho thấy, cơ cấu đàn lợn của trại tính đến hết tháng 5 năm 2021 gồm có 5800 con trong đó có 89 lợn đực. Lý do trại có nhiều đực như trên là trại đang ni lợn đực thí nghiệm, 566 lợn nái sinh sản, lợn con theo

mẹ 932, và 2803 lợn thịt. Số lượng lợn có xu hướng tăng cho đến hết tháng 5/2021 lý do là trại đã nhập thêm lợn giống và đàn hậu bị của trại tự sản xuất ra đã bắt đầu đẻ.

4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn hậu bị tại trại

Chăm sóc, ni dưỡng là một trong những quy trình khơng thể thiếu của bất kỳ trại chăn ni nào. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại trại, tôi đã được quản lý trại phân cơng trực tiếp chăm sóc cho đàn lợn hậu bị nhập ngoại tại trại. Tôi đã được học hỏi và mở mang kiến thức rất nhiều về cách cho ăn, cám nào dành cho những loại lợn nào, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn ,... Và sau đây là kết quả tôi đã thực hiện được:

Bảng 4.2: Tổng số lợn hậu bị trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tại Cơng ty

Thiên Thuận Tường

Tháng Loại lợn

Lợn cái hậu bị Lợn đực hậu bị

12 150 25 1 147 25 2 145 25 3 140 25 4 140 25 5 138 25

Kết quả bảng 4.2 cho thấy số lượng lợn cái hậu bị giảm từ 150 con ở tháng 12 lúc mới nhập về xuống cịn 138 con tính đến hết tháng 6. Ngun nhân có sự sụt giảm số lượng là do:

- Sử dụng đệm lót sinh học mùn cưa ở tháng 12, 1, 2, lúc mới nhập lợn về chưa đúng kỹ thuật tạo nên khơng khí trong chuồng q bụi.

Bảng 4.3: Kết quả thực hiện quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn

STT Công việc Số lượng

(số lần) Số lượng làm được (số lần) Tỷ lệ (%) 1 Vệ sinh máng ăn 16 16 100

2 Cho lợn ăn hàng ngày 280 265 94,64

3 Tách lợn ốm ra ô riêng 20 18 90

4 Kiểm tra núm uống 6 6 100

5 Vệ sinh ô nuôi nhốt 280 262 93,57

Nhìn vào bảng 4.3 kết quả thực hiện khối lượng cơng việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn không cao. Tuy nhiên, qua thời gian làm việc trực tiếp tại chuồng nuôi, tôi đã rút ra được một số hiểu biết về quy trình chăm sóc đàn lợn.

- Đối với công việc vệ sinh máng ăn: lợn ni theo quy mơ chăn ni cơng nghiệp do đó hệ thống máng ăn và máng uống là hoàn toàn tự động, do đó việc vệ sinh máng ăn, máng uống cho lợn là rất ít, phần lớn sau một lứa lợn xuất chuồng mới phải tiến hành cọ rửa, sát trùng máng ăn, máng uống. Ngoài ra, việc rửa máng ăn chỉ thực hiện trong trường hợp khi cọ rửa chuồng, nước bắn vào máng ăn làm ướt máng, thức ăn vụn lợn khơng ăn hết, thì mới tiến hành cọ rửa để tránh làm cho thức ăn bị mốc do máng ăn bị ướt. Chính vì lý do này mà kết quả thực hiện việc vệ sinh máng ăn là khá ít.

Cơng việc kiểm tra vòi nước uống và cho lợn ăn hàng ngày tôi thực hiện được tổng là 6 lần trong tổng số 6 lần khối lượng công việc. Hệ thống máy uống được thực hiện kiểm tra hằng ngày, mặc dù là hệ thống máy uống tự động. Việc kiểm tra vòi nước uống của lợn là để xem các núm uống có hoạt động bình thường khơng, màu sắc của nước trong hay đục, từ đó sẽ giúp xử lý các vấn đề liên quan đến nguồn nước một cách nhanh nhất và hiệu quả.

Sáng sớm tơi tiến hành kiểm tra tình hình bệnh tật, sau đó cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có. Tùy vào thời tiết điều

chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng chuồng. Bằng biện pháp quan sát ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn và phân biệt được lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị. Tôi đã tham gia thực hiện công việc cách ly lợn ốm là 18 lần, đạt 90%

Kết quả việc thực hiện đúng qui trình chăm sóc, ni dưỡng được thể hiện qua tỷ lệ nuôi sống của đàn lợn hậu bị nuôi tại cơ sở. Hàng ngày, tôi đều ghi chép cụ thể diễn biến của đàn lợn, số lợn bị chết và tổng hợp tại bảng 4.3.

Bảng 4.4. Tỷ lệ nuôi sống lợn hậu bị qua các tháng

Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn nuôi sống (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 12 175 175 100 1 175 172 98,29 2 172 170 97,17

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn đực, cái hậu bị giai đoạn từ 30kg đến trước khi phối giống tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)