Yếu tố detailed)Sig. (2- Mean Mức 1 - 2 Mức 4–5 NLPV1 .003 3.7571 9,3 72,2 NLPV2 .000 3.4071 7,1 54,3 NLPV3 .035 3.8286 10,0 82,1 NLPV4 .001 3.6857 11,4 65,0
(Nguồn: Kết quảkhảo sát 2020)
Từ bảng trên có thể thấy, tất cả các giá trị Sig. (2-detailed) đếu nhỏ hơn 0,05 nên đánh giá của học viên đối với các yếu tố năng lực phục vụ đều khác 4.
Yếu tố đưọc đánh giá cao nhất trong nhóm là “NLPV3 - Đội ngũ trợ giảng có kiến thức tốtvà quan tâm đến từng học viên trong lớp” có mức độ đánh giá mean =
3,82 và tỷlệ đánh giá từ mức 4 trở lên là 82,1%. Như vậy, học viên đồng ý cao với yếu tố này. Nói cách khác, đội ngũ trợ giảng của Học viện đang làm khá tốt trong
việc quan tâm đến học viên của mình. Hai yếu tố còn lại đều có giá trị mean khá cao, trên mức đồng ý cao
Yếu tố “NLPV2 - Nhân viên tư vấn giải đáp thắc của học viên đầy đủ, nhanh
chóng” có mức độ đánh giá dưới mức đồng ý với giá trị mean chỉ là 3,40 và tỷ lệ đánh giá dưới mức 4 lên đến 45,7%. Học viện nên cải thiện khả năng tư vấn của mình, cần nắm vững thông tin khóa học và tư vấn nhanh chóng hơn hiện tại.
2.2.6. Phân tích sựkhác biệt trong đánh giá các yếu tốchất lượng dịch vụcủa học viên của học viên
2.2.6.1. Sựkhác biệt vềgiới tính trong đánh giá yếu tốchất lượng dịch vụ
Để có thể phân tích sựkhác biệt vềgiới tính trong đánh giá sự hài lòng, ta sử
dụng kiểm định Independent sample T-test trong SPSS.
Kiểm định sự khác biệt về giới tính trong đánh giá sử dụng 2 giá trị Sig. để
phân tích, với giá trị Sig. của kiểm định Levene's Test, nếu giá trị Sig. < 0,05 thì ta sử dụng giá trị Sig. (2-tailed) ở phía dưới để phân tích. Ngược lại, khi Sig ở kiểm
định Levene's Test > 0,05 thì ta sửdụng giá trịSig. (2-tailed)ở dưới đểphân tích. Kết quảphân tích thểhiệnở bảng sau:
Yếu tố Sig. Sig. (2-tailed) Mean
CTDT 0,403 0,281 Nam 3,5880 0,285 Nữ 3,4000 CLGV 0,088 0,460 Nam 3,6837 0,434 Nữ 3,7982 CSVC 0,984 0,706 Nam 3,4024 0,704 Nữ 3,3474 NLPV 0,617 0,485 Nam 3,7108 0,482 Nữ 3,6096