inh hoạt cao do đó ng−ời sử dụng có nhiều khả năng lựa chọn. Có 13 khả năng lựa chọn đặc biệt, chúng sẽ đ−ợc trình bày ở
ây. Đ
bằng 1 và các profile còn lại có
u của
−ợc xác định nh− là một khu Mô hình HEC-2 đã đ−ợc thiết kế có tính l
đ ể biết chi tiết hơn có thể tìm đọc cuốn sổ tay h−ớng dẫn sử dụng HEC-2 (Hydrologic Engineering Center, 1982) và Hoggan (1989). Trong phần này chỉ miêu tả các chức năng là phân tích profile bội, tổn thất công trình, sự xâm lấn, sự tiến triển của lòng dẫn và số liệu chung của dòng chảy ra khỏi khu chứa. Các lựa chọn không đ−ợc diễn tả là bao gồm: độ sâu phân giới, ảnh h−ởng của diện tích chảy, các ph−ơng trình tổn thất ma sát, nội suy mặt cắt, profile dòng nhánh nhập l−u, tính toán hệ số Manning n, dòng chảy toả, dòng chảy bao phủ bởi băng tuyết.
HEC-2 có thể tính toán cho 14 dạng profile hoạt động đơn bằng việc sử dụng NPROF trên đ−ờng J2. Profile đầu tiên có NPROF
NPROF bằng 2, 3, 4, 5 và v..v... Lựa chọn này cho phép ng−ời sử dụng tính toán dòng chảy với c−ờng độ khác nhau trong hoạt động đơn. Lựa chọn profile bội cũng cho phép xây dựng số liệu dòng chảy cho việc sửa chữa ph−ơng pháp Puls trong HEC-1. Với mục đích này, dữ liệu dòng chảy ra khỏi kho chứa dạng bảng đ−ợc tự động tạo ra bởi HEC-2.
Tổn thất năng l−ợng qua các đoạn cong và các công trình thuỷ đ−ợc tính toán theo 2 cách. Thứ nhất, tổn thất phụ thuộc vào sự mở rộng hay co hẹp th−ợng l−u và hạ l− cấu trúc tính toán. Thứ hai, ph−ơng pháp công trình th−ờng và công trình đặc biệt đ−ợc sử dụng để tính toán tổn thất qua cấu trúc bản thân nó. Ph−ơng pháp công trình th−ờng đặc biệt phù hợp với các cây cầu không có trụ, các công trình chìm d−ới n−ớc, hoặc dòng chảy thấp qua các chỗ uốn cong. Ph−ơng pháp công trình đặc biệt nên đ−ợc sử dụng cho các cây cầu có trụ, nơi có dòng chảy thấp, có dòng chảy có áp và khi dòng chảy v−ợt qua độ sâu giới hạn với kết cấu này. Ph−ơng pháp công trình đặc biệt cho phép xét đến cả dòng chảy có áp và dòng chảy qua đập tràn hoặc cả hai. Ph−ơng pháp này sẽ đ−ợc trình bày trong phần 7.14.
Số l−ợng các ph−ơng pháp phục vụ cho việc nghiên cứu đặc tính xâm lấn của quá trình tháo lũ là có sẵn trong HEC-2. Đ−ờng tháo lũ đ
vực mà dòng chảy bao phủ trên 100 năm với lớp dòng chảy là 1 ft. Ph−ơng pháp 1 và ph−ơng pháp 4 là những sự lựa chọn phổ biến nhất cho việc xác định đ−ờng tháo lũ. Các điểm và các cao trình của sự xâm lấn bên trái hoặc bên phải có thể đ−ợc thể hiện đối với từng mặt cắt ngang sử dụng ph−ơng pháp 1. Ph−ơng pháp 4 đòi hỏi sự cân bằng tổn thất do ma sát giữa dòng chảy với các thành bên của lòng dẫn và mỗi sự thay đổi
mặt cắt ngang sẽ có một l−u l−ợng t−ơng ứng nh− là trong các mặt cắt tự nhiên.
Dữ liệu mặt cắt ngang có thể tự động sửa đổi bằng việc lựa chọn chức năng CHIMP để phân tích kiểm tra quá trình biến đổi của các mặt cắt trong lòng dẫn tự
là sự thay
7.13.
nhiên. Các hố xói tứ giác đ−ợc giả định và số liệu hình học đ−ợc thể hiện trên đ−ờng CI mà nó đ−ợc đặc tr−ng bởi vị trí, cao trình, độ nhám, độ dốc mái, độ rộng đáy.
Đặc tính hữu dụng khác của mô hình là nó có thể cho phép lồng thêm các mặt cắt ngang vào giữa bằng việc đ−a thêm số liệu. Giá trị HVINS trên đ−ờng J1
đổi lớn nhất cho phép của l−u tốc cột n−ớc giữa các mặt cắt ngang liền kề nhau và đ−ợc quyết định bởi ng−ời sử dụng. Nếu nó v−ợt quá lên đến ba mặt cắt thì sẽ tự động nội suy chèn thêm vào giữa hai mặt cắt tồn tại trong mô hình.