Giới thiệu về mô hình HEC-

Một phần của tài liệu Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 7 doc (Trang 26 - 27)

ng tâm thuỷ văn quân lực Hoa Kỳ xây dựng phát trình đã đ−ợc xây dựng để tính toán profile bề mặt −ớc ổn

Mô hình HEC-2 đã đ−ợc Tru triển vào những năm 1970. Ch−ơng

n định biến đổi chậm trong kênh thiên nhiên hoặc nhân tạo. Thủ tục tính toán dựa trên việc giải ph−ơng trình năng l−ợng một chiều (ph−ơng trình 7.16) bằng ph−ơng pháp b−ớc chuẩn. Ch−ơng trình có thể đ−ợc áp dụng cho nghiên cứu quản lý đồng bằng

ngập lụt để tính toán phòng ngừa sự phá hoại của lũ đến kênh tháo lũ và để mô phỏng sự nguy hiểm của lũ. Mô hình này cũng có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá ảnh h−ởng của quá trình biến đổi lòng dẫn và đê bối đến các dạng profile bề mặt n−ớc cũng nh− việc có mặt của các cây câu hoặc các công trình thuỷ khác trong khu vực đồng bằng ngập lụt.

Mục tiêu chính của ch−ơng trình HEC-2 là tính toán cao trình mặt n−ớc tại mọi vị trí của dòng chảy. Yêu cầu số liệu bao gồm chế độ dòng chảy, cao trình biên th−ợng l−u, l−u l−ợng, hệ số tổn thất, mặt cắt ngang và độ dài đoạn sông nghiên cứu.

Công việc tính toán profile bắt đầu tại một mặt cắt ngang với điều kiện biên đã biết hoặc giả định và dòng chảy ở th−ợng l−u là d−ới giới hạn hoặc ở hạ l−u là trên phân giới. Các đ−ờng d−ới giới hạn đ−ợc gán cho độ sâu giới hạn hoặc ở trên và các

rofile

ính đ−ợc tính toán bằng HEC-1 cho l−ợng

c biệt và các lựa chọn đ−ợc p trên giới hạn đ−ợc gán cho độ sâu giới hạn hoặc ở d−ới. Ch−ơng trình sẽ không cho phép tính toán mặt cắt tại độ sâu giới hạn bởi lẽ ph−ơng trình tổng quát không áp dụng cho y = yc nh− đã trình bày ở phần 7.4.

Ch−ơng trình HEC-2 th−ờng đ−ợc sử dụng kết hợp với ch−ơng trình HEC-1 để xác định dòng chảy lũ và cao trình lũ cho từng l−u vực cụ thể. Các giá trị đỉnh của dòng chảy thay đổi tại mọi vị trí dọc theo kênh ch

m−a thiết kế (ch−ơng 5). Các giá trị đỉnh của dòng chảy này sau đó đ−ợc sử dụng trong HEC-2 để tính toán trạng thái ổn định, đ−ờng bề mặt n−ớc không đều dọc theo dòng chảy. Ví dụ, với l−ợng m−a 100 năm có thể sử dụng HEC-1 để tính toán dòng chảy 100 năm bằng việc sử dụng HEC-2 để dự báo đồng bằng ngập 100 năm. HEC-2 có thể đ−ợc sử dụng để tính toán t−ơng quan dòng chảy - khu chứa bằng việc sử dụng HEC-1 để tính toán chuỗi đ−ờng bề mặt n−ớc và l−u l−ợng t−ơng ứng.

HEC-2 là một ch−ơng trình máy tính rất phức tạp đ−ợc thiết kế để sử dụng vào việc tính toán thuỷ lực. Cơ sở của ch−ơng trình cũng nh− cơ sở dữ liệu đầu vào đòi hỏi phải t−ơng đối dễ dàng thu thập và xử lý. Các thủ thuật đặ

trình bày trong cuốn sổ tay sử dụng (Hydrologic Engineering Center, 1982) và quyển gần đây là của Hoggan (1989), HEC-2 gần đây đã trở thành ph−ơng tiện hữu ích cho ng−ời sử dụng.

7.10.

Một phần của tài liệu Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 7 doc (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)