Thức ăn hỗn hợp 501F, cho gà thịt (1 ngày - 14 ngày tuổi)
Độ ẩm (max) Protein thô (min)
Năng lượng trao đổi (min) Xơ thô (max)
Canxi (min-max) P tổng số (min-max) Lisin tổng số (min)
Methyonine+Cystine tổng số (min)
Thức ăn hỗn hợp 511AF, cho gà thịt (15 ngày - 21 ngày tuổi)
Độ ẩm (max) Protein thô (min)
Năng lượng trao đổi (min) Xơ thô (max)
Canxi (min-max) P tổng số (min-max) Lisin tổng số (min)
Methyonine+Cystine tổng số (min)
Thức ăn hỗn hợp 511F, cho gà thịt (22 ngày-xuất chuồng)
Độ ẩm (max) Protein thô (min)
Năng lượng trao đổi (min) Xơ thô (max)
Canxi (min-max) P tổng số (min-max) Lisin tổng số (min)
Methyonine+Cystine tổng số (min)
3.4.3. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng đối với gà mắc bệnh
Phương pháp quan sát: đây là phương pháp khám bệnh đơn giản nhưng chính xác, được sử dụng trong khám lâm sàng thú y. Khi quan sát đàn gà cần quan sát cẩn thận để nhận biết được trạng thái sức khỏe của đàn gà, trạng thái
cơ thể, biểu hiện trên da, cơ quan hô hấp, nhiệt độ cơ thể… và các triệu chứng khác của con vật. Ngoài ra quan sát trạng thái và mầu sắc của phân trên nền chuồng. Từ đó có thể giúp ta sàng lọc được những con có nghi vấn mắc bệnh. Khi quan sát đàn gà nên quan sát từ xa đến gần, nên quan sát dưới ánh sáng ban ngày.
3.4.4. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu thu được từ thí nghiệm đều được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010 và theo Nguyễn Văn Thiện và cs. (2002) [11].
* Lượng thức ăn thu nhận (LTATN) hàng ngày được tính theo cơng thức:
LTATN(g⁄con/ngày) =
* Tỷ lệ ni sống
Tỷ lệ ni sống =
* Theo dõi tình hình mắc bệnh của gà
∑ số gà mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) =
* Tỷ lệ khỏi (%)
Phần 4
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
4.1. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng đàn gà tại trại gà cơng ty Thái Việt Pharmar
Trong q trình thực tập tại trại gà công ty Thái Việt Pharmar , tổ 9, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kĩ thuật tại trại gà.
Cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân với kiến thức đã học ở trường, em đã tham gia chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh, chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn gà của trại nơi em thực tập.
Hàng ngày, chúng em theo dõi và chăm sóc đàn gà để phát hiện bệnh, từ đó có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Việc chẩn đốn thơng qua quan sát triệu chứng lâm sàng và mổ khám quan sát bệnh tích. Kết quả đạt được cụ thể như sau:
4.1.1. Cơng tác chăm sóc
* Cơng tác chăn ni
- Cơng tác chuẩn bị chuồng trại nuôi gà
Trước khi tiến hành nuôi gà, trại đã tiến hành chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị và dụng cụ cần thiết như: Chuồng nuôi, thức ăn, kho chứa thức ăn, bể chứa nước, dụng cụ chăn nuôi, thuốc thú y, nước uống, chụp sưởi, chất đốt,....
Trước khi nhận gà vào nuôi, chuồng đã được để trống từ 12 - 15 ngày, chuồng được quét dọn sạch sẽ bên trong và bên ngồi, hệ thống cống rãnh thốt nước, nền chuồng, vách ngăn được qt vơi. Sau đó được tiến hành phun thuốc sát trùng bằng dung dịch idophos với nồng độ 1:200 và xơng chuồng bằng thuốc tím với formol 38%.
Rải chấu làm đệm lót ít nhất 72 giờ trước khi thả gà con vào, phun thuốc sát trùng đệm lót. Tất cả các dụng cụ chăn nuôi như: khay ăn, máng ăn,
máng uống… đều được cọ rửa sạch sẽ, ngâm thuốc sát trùng, sau đó được tráng rửa dưới vịi nước sạch và phơi nắng trước khi đưa vào chuồng ni.
Dùng qy có độ cao 50 - 70 cm để quây gà (40 - 45 con/m2) và nới rộng quây theo thời gian sinh trưởng của gà.
Sưởi ấm cho gà: Dùng bóng hồng ngoại 100W, 250W, với 1000 gà ta có thể sử dụng 5 - 10 bóng tùy thuộc vào thời gian úm là mùa đơng hay mùa hè. Có thể dùng thêm đèn gas và lị than.
- Công tác chọn giống
Tiến hành chọn những con giống phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mắt sáng, lơng mượt, chân bóng, khơng hở rốn, kho chân, vẹo mỏ, đảm bảo khối lượng trung bình lúc mới nhập chuồng là 38 - 43 gam.
Loại bỏ 100% những con gà nhỏ, gà q tới 14 ngày tuổi. - Cơng tác chăm sóc và ni dưỡng
Tùy theo từng giai đoạn phát triển của gà mà áp dụng quy trình ni dưỡng cho phù hợp
+ Giai đoạn úm gà con: trước khi nhập gà về phải pha nước uống cho gà. Nước uống phải sạch và pha đường glucozo 5%, thắp bóng đèn chụp sưởi sao cho nhiệt độ trong chuồng ấm trước khi thả gà vào 1 tiếng.
Khi nhập gà về chúng em tiến hành kiểm đếm số lượng gà, cân khối lượng, ghi chép lại sau đó cho gà con vào ô úm và thả gà vào gần các máng đã đổ nước trước để gà tập uống rồi đổ thức ăn cho gà ăn.
Giai đoạn này cần chú ý tới mật độ nuôi, nhiệt độ ô úm, thời gian chiếu sáng:
Chế độ chiếu sáng: thích hợp để thúc đẩy cho gà ăn nhiều hơn. Ở giai
đoạn úm gà, gà cần nhiều ánh sáng vừa để sưởi, vừa để phát triển do đó chế độ chiếu sáng ở giai đoạn này thường lớn, thời gian chiếu sáng đảm bảo 24/24 giờ đến tuần thứ 3 hoặc tuần thứ 4. Tuy nhiên, khi gà lớn thì chế độ chiếu sáng cần ít đi. Vì ánh sáng mạnh sẽ kích thích gà vận động làm giảm khả năng
tích lũy của gà, do đó phải giảm ánh sáng để gà tăng trưởng nhanh hơn và tránh hiện tượng gà mổ nhau. Bằng cách quan sát hoạt động của gà, ta cũng có thể đánh giá được nhiệt độ có phù hợp hay khơng để điều chỉnh chụp sưởi cho thích hợp.
Mật độ ni: Diện tích chuồng quây úm gà con phụ thuộc vào mật độ và
quy mô của đàn gà. Một chuồng úm quy chuẩn với mật độ gà khoảng 30 con/m2.
Nhiệt độ thích hợp úm gà: Giai đoạn này nhiệt độ là yếu tố rất quan
trọng vì lúc này gà con khơng tự điều chỉnh thân nhiệt một cách hồn chỉnh. Hàng ngày, chúng tơi ln theo dõi đàn gà để điều chỉnh chụp sưởi đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho đàn gà. Chụp sưởi để cách mặt nền 30 - 40 cm. Điều chỉnh chụp sưởi cho gà tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường và tuổi của gà. Dùng mắt thường để quan sát phản ứng của gà với nhiệt độ để điều chỉnh cho thích hợp.
Có thể dùng đèn gas, than củi, đèn điện để sưởi ấm cho gà, nhưng nên sử dụng bóng hồng ngoại sưởi ấm cho gà vì dễ sử dụng, dễ điều chỉnh nhiệt độ.
Tùy theo mùa vụ, để điều chỉnh nhiệt độ úm sao cho phù hợp, có thể theo dõi đàn gà để biết được nhiệt độ như vậy đã phù hợp hay chưa.
+ Khi nhiệt độ cao quá yêu cầu: Đàn gà tỏa ra xung quanh sát vòng quây, tránh xa chụp sưởi, há mỏ để thở, uống nhiều, ăn ít.
+ Khi nhiệt độ thấp dưới yêu cầu: Đàn gà quây xung quanh chụp sưởi, tụ đông lên nhau ngay dưới chụp sưởi, kêu nhiều, ăn uống ít.
+ Khi nhiệt độ thích hợp: Đàn gà phân bố đều trong quây, ham ăn uống, kêu ít (yên tĩnh).
+ Nếu gà tụm lại một phía trong qy: có thể bị gió lùa, cần phát hiện và che hướng gió.
Thường xuyên theo dõi đàn gà để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với sự phát triển của gà. Ô úm, máng uống, rèm che đều được điều chỉnh phù hợp theo tuổi gà (độ lớn của gà), ánh sáng được đảm bảo cho gà hoạt động bình thường.
+ Giai đoạn ni thịt: ở giai đoạn này thay dần khay ăn tròn, máng
uống nhỏ bằng máng ăn, máng uống tự động. Những dụng cụ được thay thế phải được cọ rửa, sát trùng và phơi nắng trước khi sử dụng. Hàng ngày, vào các buổi sáng sớm và đầu giờ chiều tiến hành cọ rửa máng uống, thu dọn máng ăn đảm bảo máng ăn, máng uống luôn sạch sẽ. Nhu cầu nước uống, thức ăn của gà tăng dần theo lứa tuổi. Lượng thức ăn còn thay đổi theo sức khỏe của gà và thời tiết.
- Thức ăn cho gà: do Công ty CP sản xuất và cho gà ăn theo từng giai đoạn.
Ở giai đoạn úm cho gà ăn thức ăn hỗn hợp dạng hạt mảnh và cho gà ăn tự
do. Khi cho ăn, hót tồn bộ thức ăn cũ ra và cho thức ăn mới vào máng, sau đó cho thức ăn cũ lên trên để cho gà ăn hết thức ăn cũ. Rải thức ăn mỏng trên bề mặt bao thức ăn đồng thời dải đều trên khay thức ăn (2 vốc/ khay). Khi gà đã ăn gần hết thức ăn lấy khay thức ăn xếp xung quanh ô úm (30 con/ khay) đông thời rắc đều thức ăn trên bao sau 3 tiếng thì lật lại vỏ bao. Tuyệt đối khơng để hết thức ăn trong máng trong 10 ngày đầu. Gà từ 1-10 ngày cho ăn tự do.
Ở giai đoạn gà từ 15 - 21 ngày: Hàng ngày vào các buổi sáng và đầu giờ chiều tiến hành kiểm tra thức ăn của gà hết chưa, nếu chưa hết mang san đều cho các máng ăn để gà ăn hết rồi mới được đổ thức ăn mới, trước khi đổ thức ăn hất trấu trong máng ăn ra. Mỗi buổi sáng thực hiện vệ sinh cốc nước, đảo trấu, điều chỉnh đường nước cho phù hợp với gà (đường nước cao ngang lưng gà). Nhu cầu nước uống, thức ăn của gà tăng dần theo lứa tuổi. Lượng thức ăn còn thay đổi theo thời tiết. Cho gà ăn 2 bữa trong ngày: lần 1 cho ăn vào buổi sáng 30%, lần 2 vào buổi chiều 70%, lượng thức ăn mỗi ngày.
Ở giai đoạn này thì thay dần máng ăn nhỏ bằng máng ăn lớn. Những máng ăn được thay thế và thay thế phải được cọ rửa, sát trùng và phơi nắng trước khi sử dụng, những máng khơng sử dụng thì rửa sạch cất gọn vào kho.
Giai đoạn từ 22 ngày đến xuất bán: Ở giai đoạn này quy trình chăm sóc, ni dưỡng giống với giai đoạn 15-21 ngày tuổi. Công việc vệ sinh, đảo trấu
đến khi gà được 35 ngày tuổi thì dừng khơng đảo trấu nữa. Khi gà 24 ngày tuổi làm 25% bạt chắn gió, 26 ngày tuổi làm 25% bạt, 30 ngày tuổi làm thêm 50% bạt chắn gió. Nên sử dụng vải bạt che bên cạnh chuồng, sẽ giảm được nắng nóng. Ngồi việc phun sương giàn mát, phun mưa trên mái và làm trần nhà. Thức ăn cho gà ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên. Thường xuyên theo dõi phân loại gà to, gà nhỏ vào một ơ riêng để chăm sóc gà hợp lí.
Trong q trình ni dưỡng, chúng em thực hiện đúng nguyên tắc: Không được giảm khẩu phần thức ăn. Không để dư thừa thức ăn, vì như vậy sẽ làm giảm chất lượng thức ăn, ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gà và chi phí thức ăn bị tăng cao. Ln quan tâm và chú trọng trong việc cho gà ăn đầy đủ dinh dưỡng, phẩm chất, ăn đúng giờ và kiểm tra tăng trọng gà hàng tuần, tiến hành cân vào thời điểm 7, 14, 21... ngày tuổi, số lần tham gia cân gà theo từng tuần đều đạt tỷ lệ 100%...
Bảng 4.1. Kết quả công việc chăm sóc, ni dưỡng đàn gà
STT Cơng việc
1 Cho gà ăn hàng ngày
2 Vệ sinh máng ăn
3 Vệ sinh cốc nước uống
4 Đảo trấu
5 Cân trọng lượng gà
Trong thời gian làm việc tại trại em luôn quan tâm và chú trọng trong việc cho gà ăn đầy đủ dinh dưỡng, phẩm chất, ăn đúng giờ giấc. Một ngày được chia làm 2 lần cho ăn, sáng 1 lần và chiều 1 lần đảm bảo đủ khẩu phần ăn. Tổng cộng trong một tuần đã thực hiện được 14 lần cho ăn đạt tỷ lệ 100% số lần phải cho ăn trong tuần. Vệ sinh máng ăn và cốc uống nước hàng ngày
cho gà để đảm bảo vệ sinh, cũng như hạn chế bệnh tật, công việc này được thực hiện hàng ngày vào buổi sáng, trước khi thay máng cám và máng uống nước, tỷ lệ thực hiện công việc này là 100% so công việc được giao. Để kiểm tra tăng trọng gà hàng tuần, tiến hành cân vào thời điểm 7, 14, 21 ...ngày tuổi, số lần tham gia cân gà theo từng tuần đều đạt tỷ lệ 100%.
4.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn gà
4.2.1. Phòng bệnh bằng vệ sinh sát trùng
Việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên. Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng và rắc vôi đường đi sẽ được thực hiện ít nhất 1 lần/ngày và trong thời gian thực tập tại trại em đã thực hiện được 100% khối lượng cơng việc.
Ngồi ra, em cịn được phân cơng đi đóng vôi và phun sát trùng xung quanh chuồng trại được phun định kỳ 1 lần/tuần bằng thuốc sát trùng idophor. Với tỷ lệ 1 lít idophor pha trong 200 lít nước phun cho 2000m2, phun đều trên bề mặt chuồng trại và môi trường xung quanh và tôi thực hiện 1 lần đạt tỷ lệ 100%.
Khi trại có dịch bệnh thì sẽ được tăng cường việc phun sát trùng hàng ngày và liều lượng cũng được tăng lên 1 lít idophor pha trong 200 lít nước phun cho 1000m2, ngày 1 - 2 lần liên tục cho đến khi hết dịch. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi. Kết quả thực hiện được thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 4.2. Kết quả phòng bệnh bằng vệ sinh sát trùng
STT Công việc
1 Vệ sinh chuồng trại
2 Rắc vôi bột
4.2.2. Phịng bệnh bằng vaccine
Trong q trình chăn ni với thời gian 7 ngày, em đã trực tiếp tham gia phòng bệnh bằng vaccine cho 10.000 con gà. Được thể hiện qua bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quả phòng bệnh bằng vaccine cho gà
Giai đoạn (ngày tuổi) 1 3 5 7 9 20 28
Trong thời gian thực tập, em đã trực tiếp tiêm phòng vaccine và pha vaccine phòng bệnh cho gà đạt tỷ lệ an toàn là 99,70 - 100%. Việc sử dụng vaccine phòng các bệnh Newcastle, Gumboro và viêm phế quản truyền nhiễm đạt hiệu quả cao, đã tạo miễn dịch cho tồn đàn gà. Tiêm phịng là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả nhất, những đàn gia cầm nào được tiêm phòng và những vùng tiêm phịng đạt tỷ lệ thì hạn chế được dịch bệnh xảy ra, cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng,...
Khi sử dụng vaccine phòng bệnh cho gà cần chú ý: - Chỉ dùng khi đàn gà khỏe mạnh.
4.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà tại trại
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần được quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền và phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y.
Trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng sức đề kháng đàn gà, tăng nhanh về khối lượng, tỷ lệ nuôi sống cao. Tránh tình trạng con giống chết lẻ tẻ nhất là chết ở giai đoạn cuối làm tốn kém thức ăn và cơng chăm sóc ni dưỡng làm thiệt hại về kinh tế.
Vì vậy, để đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết được tiềm năng di truyền. Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi tại trại qua các ngày tuổi được trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Tỷ lệ ni sống gà qua các giai đoạn
Giai đoạn (ngày tuổi)
1 - 7
22 - xuất bán
Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ nuôi sống của gà gà giống Ross (Broiler) giảm dần qua các tuần tuổi. Trong những ngày đầu (từ 1 - 7 ngày tuổi) gà con khi bị vận chuyển đường xa bắt đầu đưa vào úm chưa thích nghi với điều kiện