Chƣơng 3 : KẾT QUẢ
3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ
Bảng 3.11: Nồng độ ALT sau mổNồng độ Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p Nồng độ Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p ALT (U/L) (n=41) (n=41) (n=42) Trƣớc mổ 38 (26 - 62) 38,5 (23 - 54) 37,5 (21 – 58,5) Ngày 0 168(103 - 326) 178 (111,5 - 352,5) 136 (109 - 232) Ngày 1 279(160 - 425) 206 (118 - 400) 240,5 (155 - 503) 0,6 Ngày 2 263(176 - 439) 194,5 (101,5 - 472,5) 221 (119 - 399) Ngày 5 115,5 (67,5 - 186) 115 (72 - 231) 91 (61 - 123) Ngày 30 31 (25 - 57) 38 (23 - 55) 41,5 (26 - 67,5)
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung vị (khoảng tứ phân vị), so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp (linear mixed-model regression).
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,6.
Biểu đồ 3.1: Động học nồng độ ALT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Nồng độ ALT đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.
Bảng 3.12: Nồng độ AST sau mổNồng độ AST (U/L), Nhóm PS Nhóm S Nhóm P Nồng độ AST (U/L), Nhóm PS Nhóm S Nhóm P trung vị p (n=41) (n=41) (n=42) (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ 42 42 38 (29 - 59) (28 - 67) (26 - 48)
Hậu phẫu ngày 0 249,5 273 189,5
(138 - 392) (166 - 433,5) (148 - 282)
Hậu phẫu ngày 1 364 275 267,5 0,4
(262 - 471) (184 - 539) (187 - 519)
Hậu phẫu ngày 2 237 170 199,5
(155 - 338,5) (379 - 80) (98,5 - 381,5)
Hậu phẫu ngày 5 63 81 59
(44 - 94,5) (50 - 109) (41 - 70)
Hậu phẫu ngày 30 37,5 37 37
(30 - 61) (31 - 46) (30 - 67,5)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,4.
Biểu đồ 3.2: Động học nồng độ AST sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau phẫu thuật giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,4. Nồng độ AST đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.
Bảng 3.13: Nồng độ bilirubin toàn phần sau mổBilirubin-TP Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p Bilirubin-TP Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p (umol/L), trung vị (n=41) (n=41) (n=42) (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ 12,3 10,4 12,7 (10,0 - 16,3) (9,3 - 13,8) (10,4 - 17,6)
Hậu phẫu ngày 0 17,6 17,9 16,5
(13,8 - 25,2) (14,7 - 22,5) (13,7 - 20,6)
Hậu phẫu ngày 1 24,0 19,3 22,8 0,5
(16,2 - 33,1) (15,5 - 30,3) (16,7 - 28,9)
Hậu phẫu ngày 2 27,2 25,7 29,5
(19,6 - 37,4) (20,4 - 38,7) (20,1 - 42,0)
Hậu phẫu ngày 5 19,7 21,6 24,4
(15,4 - 29,9) (13,9 - 26,0) (16,4 - 27,1)
Hậu phẫu ngày 30 14,4 11,7 13,9
(10,4 - 26,5) (9,5 - 14,8) (9,4 - 20,1)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp; Bilirubin-TP: bilirubin toàn phần
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày hậu phẫu với p = 0,5.
Biểu đồ 3.3: Động học nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,5. Bilirubin toàn phần tăng dần sau mổ, đạt nồng độ đỉnh vào hậu phẫu ngày 2 sau đó giảm dần trong vòng 30 ngày sau mổ.
Bảng 3.14: Giá trị INR sau mổ
Giá trị INR, trung vị Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p
(khoảng tứ phân vị) (n=41) (n=41) (n=42)
Trƣớc mổ 1,1 1,1 1,1
(1,0 -1,1) (1,0 - 1,1) (1,0 - 1,1)
Hậu phẫu ngày 0 1,2 1,2 1,2
(1,1 - 1,3) (1,1 - 1,3) (1,1 - 1,2)
Hậu phẫu ngày 1 1,2 1,3 1,3 0,6
(1,1 - 1,3) (1,2 - 1,4) (1,2 - 1,5)
Hậu phẫu ngày 2 1,4 1,3 1,3
(1,3 - 1,5) (1,2 - 1,4) (1,2 - 1,5)
Hậu phẫu ngày 5 1,3 1,2 1,2
(1,2 - 1,4) (1,2 - 1,3) (1,1 - 1,4)
Hậu phẫu ngày 30 1,1 1,1 1,1
(1,0 - 1,2) (1,0 - 1,1) (1,0 - 1,2)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.
Biểu đồ 3.4: Động học giá trị INR sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.
Bảng 3.15: Giá trị aPTT sau mổGiá trị aPTT, Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p Giá trị aPTT, Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p (giây), trung vị (n=41) (n=41) (n=42) (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ 31,1 30,2 30,2 (29,5 - 33,3) (28,9 - 32,6) (29,1 - 32,8)
Hậu phẫu ngày 0 30,7 29,8 28,8
(28,1 - 32,1) (27,3 - 31,5) (26,9 - 31,1) 0,8
Hậu phẫu ngày 1 30,3 31,1 30,3
(17,6 - 31,2) (28,6 - 33,4) (28,6 - 32,7)
Hậu phẫu ngày 5 30,3 29,1 30,3
(28,2 - 33,6) (29 - 30,4) (28,7 - 32,2)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi sau mổ với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.
Biểu đồ 3.5: Động học giá trị aPTT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 5.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.
Bảng 3.16: Số lƣợng tiểu cầu sau mổTiểu cầu, G/L, Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p Tiểu cầu, G/L, Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p trung vị (khoảng (n=41) (n=41) (n=42) tứ phân vị) Trƣớc mổ 200 205 202,8 (160,5 - 235) (150 - 241) (159 - 247)
Hậu phẫu ngày 0 154 157 197
(128 - 194) (113 - 212) (157 - 224)
Hậu phẫu ngày 1 151 165 169 0,9
(132 - 202) (132 - 250) (127 - 232)
Hậu phẫu ngày 2 134 128 134
(102 - 177) (98,5 - 173,5) (109 - 170)
Hậu phẫu ngày 5 146 148 157
(115 - 186) (95,5 - 184) (111 - 200)
Hậu phẫu ngày 30 213 193 214
(146 - 283) (135 - 237) (147 - 275)
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,9.
Biểu đồ 3.6: Động học số lƣợng tiểu cầu sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,9. Tiểu cầu giảm nhiều nhất vào ngày hậu phẫu thứ 2 sau đó tăng dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong 30 ngày.