Cũng giống như Mỹ, mục tiêu giáo dục của Lào cũng hướng đến sự phát triển toàn diện cho người học Tuy nhiên, Thường sẽ bắt buộc theo những hình mẫu nhất định do bố

Một phần của tài liệu Tiểu luận HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ LÀO (Trang 35 - 38)

diện cho người học. Tuy nhiên, Thường sẽ bắt buộc theo những hình mẫu nhất định do bố mẹ hoặc nhà trường định sẵn.

IV.2.5. Chất lượng và kiểm đinh

Giáo dục Mỹ đề cao chất lượng giảng dạy. Giáo viên, giảng viên đều được đào tạo chuyên nghiệp, có trình độ cao.

Còn tại lào, đội ngũ giáo viên, giảng viên có bằng cấp cao nhưng lại thiếu nghiệp vụ sư phạm. Cách dạy được đánh giá là khá máy móc, áp đặt.

IV.3. Những giá trị của kinh nghiệm giáo dục đại học Hoa Kỳ đối với giáo dục đại học tại Lào

Giáo dục của Mỹ là lấy người học làm trung tâm. Giáo viên chỉ gợi mở vấn đề để người học tự tìm hiểu, và không giảng dạy theo kiểu đọc chép. Muốn theo học tại đây, trước hết bạn phải rèn luyện kỹ năng tự học, tự chuẩn bị bài trước ở nhà để có thể nhanh chóng bắt kịp bài giảng.

Còn Giáo dục Lào mang tính hệ thống theo mô hình sách giáo khoa, giao tiếp giữa học sinh và giáo viên còn hạn chế, giáo viên cũng giáo dục theo sách giáo khoa, thực hành không thường xuyên, học sinh không dám bày tỏ kết quả không đạt hiệu quả như mong muốn.

KẾT LUẬN

Toàn cầu hóa là cơ hội, là xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó cần phải chủ động lựa chọn những kinh nghiệm hay và phù hợp với thực tiễn của mình.

Trong quá trình học hỏi ấy vẫn phải tiếp tục giữ gìn những giá trị đặc sắc của nèn giáo dục dân tộc đã hình thành và phát triển hàng ngàn năm. Từ đó giúp cho việc bồi dưỡng đạo đức và tâm hôn của thế hệ trẻ. Để tồn tại trong thời đại toàn cầu hóa, ranh giới khác biệt dần mờ đi, mỗi dân tộc cần phải có cái riêng của mình. Sự đa dạng về văn hóa

1. Hỗ Trợ:

utnguyen@gmail.com m

và giáo dục không chỉ có lợi cho việc bảo vệ bản sắc của mỗi dân tộc mà còn quan trọng với toàn nhân loại.

Trả lời câu hỏi nghiên cứu: hệ thống giáo dục dh hoa kỳ như thế nào? Từ các ưu điểm, hạn chế đó rút ra bài học cho VN Đôi khi những bài học kinh nghiệm đến từ cái mà

1. Hỗ Trợ:

utnguyen@gmail.com m

các nước tiên tiến đang làm mà là những kinh nghiệm của họ trong quá khứ, những kinh nghiệm để đi lên từ một nền giáo duc còn lạc hậu đến một nền giáo dục văn minh, hội nhập, khoa học.Bài học của việt nam như thế nào và chốt lại.

Trong xu thế toàn cầu hóa VN cũng đã có sự học hỏi phương pháp đào tạo từ mỹ: ctrinh tín chỉ,……

Sau đó rút ra bài học cần làm thêm, cần sửa đổi cho phù hợp, và rút ra kinh nghiệm sai từ Mỹ.

Hệ thống đánh giá chất lượng và kiểm định

- Sv đánh giá gv và ngược lại (quản lý giáo dục): bỏ qua tư tương chỉ có gv kiểm soát, chấm điểm hs. Trách nhiệm của gv đgia kĩ năng, thái độ,… công bằng trong đánh giá nhau. Nếu sv phản hồi chất lượng giáo dục: do gvien… đảm bảo gvien có trách nhiệm cam kết trong khung giáo dục. trong đào tạo tín chỉ svien có quyền lựa chọn giáo viên (hạn chế là ít giảng viên dạy, ít lựa chọn). Tiêu chí lựa chọn giáo viên, giáo viên thay đổi để phù hợp

- Sv đánh giá nhà trường, nhà trường phải thay đổi

⇨ Xem xét từ nhu cầu của người học, dựa trên các quy định và cam kết. ⇨ Thay đổi cách thức xây dựng ctrinh học, thay đổi chất lượng đào tạo. - Thay đổi phương pháp dạy học: bắt nguồn từ hạn chế của sinh viên. - Toàn cầu hóa, kỳ vọng học song ngữ

1. Hỗ Trợ:

utnguyen@gmail.com m

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội,“Luật Giáo dục năm 2019”, Số 43/2019/QH14, 2019.

2. Bộ GD và ĐT, “Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2018-2019”,

2020. (https://moet.gov.vn)

3. Võ Thị Phiến, “Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học Việt nam trong xu thế toàn cầu hóa”, Tạp chí Giáo dục, 57-60, 2017.

4. Bùi Thị Nga, Lê Vũ Toàn, Lưu Đức Long, “Giáo dục đại học: Cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số”, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, số 5 và 6, 2020

5. Trần Thị Ngọc Bích, Nguyễn Vinh Quang, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học của Hoa Kỳ và những bài học đối với Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, Tập

63, Số 12, trang 122-126

6. Lâm Quang Thiệp – D.Bruce Johnstone – Philip G.AL TBach,Giáo dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, 2007

Một phần của tài liệu Tiểu luận HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ LÀO (Trang 35 - 38)