STT Nội dung công việc
Số lượng
(con)
Kết quả (an toàn) Số lượng an toàn
(con)
Tỷ lệ (%)
1 Đỡ đẻ cho lợn nái 341 341 100
2 Mài nanh, cắt đuôi, bấm tai 1020 1020 100
3 Thiến lợn đực 638 638 100
4 Mổ héc ni 5 5 100
5 Truyền dịch cho lợn nái 161 161 100
6 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 123 123 100
Qua bảng 4.10 cho thấy: trong 6 tháng thực tập em đã thực hiện đỡ đẻ cho 348 con lợn nái, đạt tỷ lệ 100%, đồng thời tiến hành mài nanh, cắt đuôi và bấm tai cho lợn con được thực hiện với số lượng là 1020 con đạt tỷ lệ 100%. Lợn con sau khi sinh được bú mẹ sức khỏe tốt, cứng cáp hơn được tiến hành mài nanh mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, cắt đuôi, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con. Thiến lợn đực cho 638 con an toàn 100%. Mổ hecni cho 5 con an toàn 100%. Truyền dịch cho lợn nái 161 con an toàn 100%. Thụ tinh nhân tạo cho 123 con.
Tuy nhiên, những công việc liên quan đến ngoại khoa như: mài nanh, cắt đuôi, bấm tai, thiến lợn đực, mổ hecni tại cơ sở đều có người thực hiện chun mơn riêng nên số lượng công việc mà em được thực hiện tại trại chỉ
mang tính chất học hỏi và rèn luyện tay nghề.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trại lợn Minh Châu - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh, em có một số kết luận như sau:
- Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng:
+ Cơ cấu đàn lợn đến T5/2021 tại trại có số lợn nái sinh sản là 956 con, lợn nái hậu bị là 287 con, lợn đực làm việc là 39 con.
+ Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn được thực hiện tốt theo quy định chung của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.
+ Đa số lợn nái ở trại là đẻ bình thường 94,13%, tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp là 5,87%.
- Về cơng tác phịng bệnh:
+ Cơng tác tiêm phịng vắc xin tại trại đạt tỷ lệ cao: 100%. - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Lợn nái tại trại mắc các bệnh như: viêm tử cung (13,48%), viêm vú (3,51%). Lợn con mắc các bệnh như: tiêu chảy (26,19 %), viêm phổi (5,33%), viêm khớp (2,50 %). Hiệu quả điều trị các bệnh đạt kết quả cao từ 83,33% - 92,85 %.
+ Các công tác khác đã thực hiện bao gồm: đỡ đẻ cho 341 con lợn nái, thiến lợn đực 638 con, bấm tai 1020 con, truyền dịch cho lợn nái 161 con, mổ hecni 5 con, thụ tinh nhân tạo 123 con.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
cung, viêm vú, sót nhau.
- Tìm các phác đồ điều trị khác có hiệu quả cao hơn, nâng tỷ lệ chữa khỏi các bệnh trên.
- Bổ sung thêm khoáng và vitamin vào khẩu phần ăn của đàn lợn nái nhằm tăng cường sức đề kháng và nhanh chóng động dục lại sau khi đẻ.
- Đối với lợn con cần chăm sóc kỹ lưỡng và chu đáo hơn từ khi được đẻ ra, thực hiện tốt các quy trình phịng bệnh, hạn chế đến mức tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh.
- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005). “Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn chăn ni tại Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp - Hải Phòng”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp, tập III, trang 304.
2. Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí
đường ruột vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp.
6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,
Salmonella và Clostridium perfringens gây hội chứng tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở
lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Nam (2011), Giáo trình bệnh lý học thú y, trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Tập 10 (Số 5), tr.72 - 80.
11. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.
12. Võ Văn Ngầu (2011), Giáo trình phịng và trị bệnh lây ở lợn, Bộ Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn.
13. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy ở gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội.
15. Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh
thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thị Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017),
Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
18. Christensen, Aalbaek B., Jensen H.E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp 491.
19. Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
III. Tài liệu internet
20. White (2013), Pig health - Sow mastitis, <http://www.nadis.org.uk>,
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Một số thuốc được sử dụng tại trại
Ảnh 1: Thuốc cầu trùng Diacoxin 5%
Ảnh 2: Thuốc Pendistrep L.A
Ảnh 3: Thuốc ADE + B.complex Ảnh 4: Thuốc Hitamox L.A