2.1. Đề tài trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại
2.1.1. Khỏi niệm đề tài
Đề tài là “Khỏi niệm chỉ loại cỏc hiện tượng đời sống được miờu tả, phản ỏnh trực tiếp trong sỏng tỏc văn học. Đề tài là phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm” [41.96].
Tỡm hiểu về sự hỡnh thành đề tài, chỳng tụi nhận thấy rằng, văn học cú khả năng kỳ diệu trong việc tỏi hiện, tỏi tạo hiện thực cuộc sống. Tuy nhiờn, khả năng và phạm vi tỏi hiện, tỏi tạo hiện thực cuộc sống của mỗi nhà văn, nhà thơ, mỗi tỏc phẩm lại cú giới hạn. Trong một khoảng khụng gian, thời gian nhất định, xuất phỏt từ nhu cầu phản ỏnh những vấn đề nhất định của cuộc sống, người sỏng tỏc chỉ chỳ ý đến một phạm vi nào đú của hiện thực. Phạm vi hiện thực đú cú thể là nụng thụn như trong tỏc phẩm Tắt đốn của Ngụ Tất Tố, Bƣớc đƣờng
cựng của Nguyễn Cụng Hoan; cú thể là Tổ quốc đất nước như trong bài thơ Đất nƣớc của Nguyễn Đỡnh Thi, Miền Nam của Tố Hữu, v.v... Nụng thụn, Tổ quốc, đất nước chớnh là đề tài của cỏc tỏc phẩm nờu trờn. Như vậy, đề tài thuộc phương diện nội dung và cú mối liờn hệ mật thiết với hiện thực cuộc sống trong những giai đoạn lịch sử, xó hội nhất định.
Theo cỏc nhà nghiờn cứu, thực chất “đề tài là một khỏi niệm chỉ loại cỏc hiện tượng đời sống được miờu tả” trong tỏc phẩm. Như vậy, theo lụgic thụng thường thỡ, cú bao nhiờu loại hiện tượng đời sống sẽ cú bấy nhiờu đề tài. Tuy nhiờn, chọn loại hiện tượng đời sống nào để miờu tả mới là vấn đề cần lưu ý. Nhà văn, nhà thơ A cú thể chọn loại hiện tượng đời sống A, nhà văn, nhà thơ B cú thể chọn loại hiện tượng đời sống B dẫu trong cựng một thời điểm lịch sử. Núi đến chọn tức là đó cú sự ý thức ở đú, cú dấu ấn chủ quan của người sỏng tỏc ở đú. Vấn đề là tại sao người này chọn đề tài A, mà người kia lại chọn đề tài B? Chắc chắn đề tài họ chọn là những vấn đề mà họ tõm đắc, hứng thỳ hay ớt ra cũng là những vấn đề gõy cho họ sự chỳ ý. Như vậy, đề tài cũn cú mối quan hệ với tư tưởng, với cảm hứng sỏng tỏc.
Núi đến đề tài khụng thể khụng quan tõm đến khỏi niệm đề tài trung tõm và
hơn những đề tài cụ thể. Nú là mảng hiện thực chứa đựng những sự kiện, những hiện tượng, những diễn biến quan trọng nhất của đời sống xó hội, những nột bản chất nhất của thời kỳ lịch sử đú hay ớt ra cũng là những mảng hiện thực cú tỏc động mạnh mẽ, cú vai trũ quan trọng đối với chủ thể sỏng tạo - người đó chọn nú để phản ỏnh trong sỏng tỏc của họ; Chẳng hạn, đấu tranh cỏch mạng là một trong những đề tài trung tõm của ca dao Việt Nam 1945 – 1975. Khỏi niệm đề tài nhỏ bộ cũng cần được lưu ý. Khỏi niệm này dựng để chỉ những phạm vi hiện thực ớt cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội. Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng cũn là ở chỗ đề tài đú được triển khai như thế nào? Giỏ trị của đề tài đú phụ thuộc chủ yếu vào việc cỏc chủ đề được khai thỏc từ đề tài cú tầm tư tưởng và ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc như thế nào?
Như vậy, xột về phạm vi hiện thực mà đề tài nhỏ bộ phản ỏnh thỡ cú thể bộ nhỏ nhưng xột về tỏc động của nú đối với đời sống con người thỡ đề tài nhỏ bộ khụng nhỏ bộ chỳt nào.
Một điểm cần lưu ý khi nghiờn cứu đề tài là phõn biệt đề tài với tư cỏch là phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm, là phương diện nằm trong nội dung tỏc phẩm, là đối tượng đó được nhận thức, lựa chọn để sỏng tạo nghệ thuật với đối tượng nhận thức, nguyờn mẫu thực tế của sỏng tỏc văn học, là cỏi cũn nằm ngoài tỏc phẩm, đối diện với tỏc phẩm. Sự phõn biệt này giỳp cho việc phõn tớch đớch thực là phõn tớch tỏc phẩm nghệ thuật, trỏnh được tỡnh trạng biến việc phõn tớch tỏc phẩm thành phõn tớch hiện thực khỏch quan - cỏi cũn nằm ngoài tỏc phẩm.
Tỡm hiểu những vấn đề về đề tài nờu trờn, chỳng tụi thấy, đú là một phương diện quan trọng trong tỏc phẩm văn học nghệ thuật. Nghiờn cứu đề tài chắc chắn cú ý nghĩa nhất định đối với việc xem xột tỏc phẩm văn học nghệ thuật núi chung, tỡm hiểu cỏc yếu tố thi phỏp trong ca dao người Việt núi riờng.