Vấn đề đề tài trong sỏng tạo văn học nghệ thuật và việc nghiờn cứu nú trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt (Trang 49)

2.1. Đề tài trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại

2.1.2. Vấn đề đề tài trong sỏng tạo văn học nghệ thuật và việc nghiờn cứu nú trong quỏ trỡnh

cứu nú trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏc yếu tố thi phỏp của ca dao người Việt

2.1.2.1. Vấn đề đề tài trong sỏng tạo văn học nghệ thuật

Đề tài là mảng hiện thực được văn nghệ sĩ đưa vào tỏc phẩm, tạo nờn thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm. Như vậy, xột về mặt vị trớ trong quy trỡnh sỏng tạo, đề tài là khõu đầu tiờn, là yếu tố hết sức quan trọng trong chỉnh thể nghệ thuật tỏc phẩm. Xột về mặt giỏ trị của nú trong quỏ trỡnh lao động nghệ thuật, đề tài là kết quả sỏng tạo đầu tiờn mà văn nghệ sĩ tạo nờn từ sự lao động đặc biệt.

Tuy nhiờn, từ đề tài đó chọn, người sỏng tỏc phải tỡm ra được những vấn đề cú tầm cao về tư tưởng - triết học, cú giỏ trị nhõn sinh sõu sắc. Những vấn đề được triển khai từ đề tài đó chọn phải đỏp ứng được đũi hỏi của xó hội, của thời đại, phải dựa trờn cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và phải cú tỏc động tớch cực đối với đời sống nhõn dõn lao động núi riờng, nhõn loại núi chung. Bởi vậy, khụng chỉ làm tốt việc chọn đề tài đó là thành cụng trong khõu quyết định đầu tiờn này. Như đó phõn tớch ở trờn, điều quan trọng khụng chỉ là chọn đề tài nào mà cũn là xử lý, triển khai đề tài đú như thế nào. Lựa chọn đề tài là một bước hiện thực húa quan trọng trong quỏ trỡnh sỏng tạo văn học nghệ thuật. Song, xử lý và triển khai đề tài bằng việc đặt ra những vấn đề cụ thể - những vấn đề đú chớnh là chủ đề của tỏc phẩm – mới là khõu then chốt làm nờn giỏ trị của văn học nghệ thuật. Tuy nhiờn, khỏch quan mà xột, trước tiờn cần phải làm tốt khõu chọn đề tài. Song, như thế nào là làm tốt khõu chọn đề tài? Đú lại là cả một vấn đề cần nhỡn nhận một cỏch sõu sắc.

Xin nờu lại một thực tế sỏng tỏc văn học nghệ thuật để cựng xem xột. Trong giai đoạn lịch sử 1930 - 1945, trước cựng một hiện thực khỏch quan, cỏc nhà văn, nhà thơ cỏch mạng chọn đề tài đấu tranh cỏch mạng (Tố Hữu với Từ ấy, Lờ Văn Hiến với Ngục Kon tum), cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn chọn đề tài hiện thực xó hội nụng thụn đen tối, bất cụng (Ngụ Tất Tố với Tắt đốn, Nguyễn Cụng Hoan với Bƣớc đƣờng cựng,... trong khi đú cỏc thi sĩ lóng mạn đi khai thỏc những đề tài cú xu hướng thoỏt ly hiện thực xó hội như thế giới thần tiờn, lạc thỳ

tỡnh yờu,... (Thế Lữ với Tiếng sỏo thiờn thai, Vũ Hoàng Chương với Say,...) Từ sự lựa chọn đề tài, cỏc nhà văn, nhà thơ giai đoạn này đó đi đến chỗ nờu và giải quyết những vấn đề hết sức khỏc nhau, cú ảnh hưởng hết sức khỏc nhau đối với đời sống của đại bộ phận nhõn dõn lao động. Thực ra, cú nhiều cỏch phản ảnh hiện thực. Khi cỏc nhà văn, nhà thơ cỏch mạng “dựng cỏn bỳt làm đũn xoay chế độ” (Súng Hồng) thỡ cỏc nhà văn nhà thơ theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa cải tạo xó hội ỏp bức bất cụng bằng ngũi bỳt khỏch quan, sắc lạnh của mỡnh. Cỏc nhà văn nhà thơ lóng mạn lại phủ nhận thực trạng xó hội đen tối đú bằng cỏch đi tỡm thỳ vui trong tỡnh yờu hay trốn vào thỏp ngà của cỏi tụi (mà thực chất là mơ ước một khụng gian xó hội khỏc, một thời đại khỏc). Rừ ràng, ở mỗi khuynh hướng văn học, cỏc nhà văn nhà thơ đều cú những đúng gúp nhất định, tỏc phẩm của họ ớt nhiều đều cú những yếu tố tớch cực, gúp phần lật nhào hay ớt ra là “bất hợp tỏc” với xó hội bất cụng, phi lý đương thời. Song, cụng bằng mà núi, trong thời điểm lịch sử cụ thể ấy, thế giới quan cỏch mạng và những đề tài cú liờn quan trực tiếp đến vận mệnh Tổ quốc dõn tộc vẫn phỏt huy tốt hơn vai trũ tiờn phong của văn học nghệ thuật trờn mặt trận văn hoỏ tư tưởng.

Như vậy, làm tốt khõu chọn đề tài, điều quan trọng là phỏt hiện được những đề tài cú tầm tư tưởng - triết học và giỏ trị nhõn sinh sõu sắc. Chẳng hạn, trong những thời điểm lịch sử nhất định, chọn đề tài trung tõm là đó bước đầu nhận thức và phản ỏnh kịp thời chuyển biến lớn lao của lịch sử nhõn loại. Đề tài

đấu tranh cỏch mạng, Tổ quốc đất nƣớc, lónh tụ,... trong ca dao Việt Nam 1945 - 1975 là minh chứng sinh động cho việc lựa chọn đỳng đắn đú. Tuy nhiờn, như vậy cũng khụng cú nghĩa là gạt bỏ những đề tài nhỏ bộ - những đề tài thường phản ỏnh những phạm vi xó hội ớt cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội. Bờn cạnh

đề tài trung tõm, đề tài nhỏ bộ nếu biết khai thỏc cũng sẽ đem lại những bài học sinh động về tư tưởng, đạo đức, nhõn sinh cho bao thế hệ.

2.1.2.2. Nghiờn cứu đề tài trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏc yếu tố thi phỏp của ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại

Đề tài là mảng hiện thực được văn nghệ sĩ lựa chọn đưa vào tỏc phẩm, gúp phần tạo nờn thế giới nghệ thuật. Bởi vậy, đề tài chứa đựng thế giới quan, quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ,... và cả ý đồ sỏng tạo nghệ thuật của tỏc giả.

Đề tài bắt nguồn từ hiện thực mà hiện thực cuộc sống sinh động, đa dạng lại là nơi khơi nguồn cảm hứng cho chủ thể sỏng tạo. Lựa chọn đề tài từ hiện thực cuộc sống ấy, ngoài thế giới quan, quan niệm nghệ thuật, ý đồ sỏng tạo,... người sỏng tỏc cũn gửi gắm vào tỏc phẩm những cung bậc tỡnh cảm, những trạng thỏi xỳc cảm của mỡnh. Như vậy, đề tài cú quan hệ mật thiết với cảm hứng chủ đạo. Nghiờn cứu đề tài chớnh là tỡm hiểu những vấn đề cơ bản trong quỏ trỡnh sỏng tạo văn học nghệ thuật nờu trờn. Song, nghiờn cứu sự chuyển đổi đề tài là tỡm hiểu những vấn đề gỡ?

Thụng thường, sự biến đổi về phương diện đề tài thường diễn ra theo hai hướng cơ bản:

1) Thay đổi đề tài. Thay đổi đề tài cũng tức là thay đổi cỏc loại hiện tượng đời sống được miờu tả, phản ỏnh trực tiếp trong sỏng tỏc văn học, thay đổi một phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm.

2) Mở rộng phạm vi đề tài. Trờn cơ sở khai thỏc những đề tài cũ, người sỏng tỏc nắm bắt hiện thực đời sống, phỏt hiện và lựa chọn những mảng hiện thực tiờu biểu, tạo thờm những đề tài mới.

Bởi vậy, nghiờn cứu sự chuyển đổi đề tài từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại chỳng tụi sẽ tỡm hiểu:

- Cỏc đề tài trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại trong đú đặc biệt chỳ ý đến cỏc đề tài trung tõm và mối quan hệ giữa nú với hiện thực xó hội, lịch sử.

- Sự chuyển đổi và mở rộng phạm vi đề tài, sự xuất hiện và giữ vai trũ chủ chốt của những đề tài mới trong ca dao hiện đại.

Tuy nhiờn, như phần trước đó trỡnh bày, nghiờn cứu đề tài trong ca dao khụng đơn thuần chỉ là nghiờn cứu sự lựa chọn mà cũn là nghiờn cứu quỏ trỡnh xử lý, triển khai đề tài, nghiờn cứu những vấn đề cơ bản mà tỏc giả dõn gian phỏt hiện ra từ đề tài đú. Nghiờn cứu đề tài trong ca dao cũn là tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo - một động lực khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh lao động nghệ thuật, một yếu tố cú mối quan hệ mật thiết với đề tài - mối quan hệ tớch cực thỳc đẩy quỏ trỡnh sỏng tạo và thưởng thức văn học nghệ thuật.

Nghiờn cứu đề tài trong ca dao cũn cú một điểm cần lưu ý. Trong những tỏc phẩm văn học nghệ thuật cú dung lượng tương đối lớn, đề tài của tỏc phẩm thường là cả một hệ thống cỏc hiện tượng đời sống liờn quan đến nhau, bổ sung cho nhau. Chẳng hạn, trong tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự, nhõn vật chớnh thường đại diện cho một lớp người cú số phận nhất định ở một thời điểm lịch sử nào đú. Song, trong tỏc phẩm đõu phải chỉ cú một nhõn vật. Theo chõn những nhõn vật khỏc và số phận rất khỏc nhau của họ, tỏc phẩm mở ra những đề tài mới. Như vậy, nghiờn cứu đề tài trong những tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự như trờn thực chất là nghiờn cứu một hệ thống cỏc đề tài lớn nhỏ cú mối quan hệ gắn bú mật thiết với nhau.

Song, trong ca dao, do đặc trưng sỏng tỏc và đặc điểm ngắn gọn của tỏc phẩm, mỗi lời (mỗi tỏc phẩm) ca dao thường chỉ đủ dung lượng để chứa một đề tài - một loại hiện tượng đời sống. Ngay cả một loại hiện tượng đời sống - một đề tài thỡ một lời ca dao thường cũng chưa phản ỏnh được đầy đủ.

Vỡ những lý do vừa nờu và vỡ mục đớch nghiờn cứu, chỳng tụi tỡm hiểu đề tài của từng chuỗi lời ca dao, từng bộ phận ca dao trong những thời điểm lịch sử nhất định.

Khụng thể nghiờn cứu một cỏch thấu đỏo những đề tài cú mặt trong ca dao nếu khụng xem xột tỏc giả dõn gian và quỏ trỡnh sỏng tỏc ca dao.

Khi núi về phẩm chất, năng lực của nhà văn, cỏc nhà lý luận cho rằng, họ phải cú một tõm hồn giầu xỳc cảm, một trực giỏc nhạy bộn; cú khả năng quan sỏt tinh tế; cú năng lực tưởng tượng, liờn tưởng phong phỳ, độc đỏo; cú trớ tuệ sắc bộn và một trớ nhớ tốt. Tất nhiờn, cú năng khiếu thiờn bẩm như trờn chưa đủ mà cũn phải trau dồi, rốn luyện về mọi phương diện mới cú thể trở thành nhà văn tài năng. Những phương diện cần phải trau dồi, rốn luyện, đú là tư tưởng, tỡnh cảm, nhõn cỏch; đú là tớch luỹ vốn sống để tăng cường tư liệu và nuụi dưỡng nguồn cảm hứng sỏng tạo; đú là khụng ngừng nõng cao trỡnh độ văn hoỏ để ngày càng nhạy bộn hơn trong quỏ trỡnh tiếp cận đời sống và phản ỏnh nhiều lĩnh vực tri thức của loài người.

Tỏc giả dõn gian - người sỏng tạo ra văn học dõn gian trong đú cú ca dao đương nhiờn cũng phải hội đủ những phẩm chất năng lực như trờn thỡ mới cú thể trở thành những nghệ nhõn dõn gian đớch thực. Tuy nhiờn, do đặc trưng của quỏ trỡnh sỏng tỏc, do nhu cầu bộc lộ trực tiếp tư tưởng, tỡnh cảm, tỏc giả dõn gian cần phải cú thờm năng lực ứng đỏp một cỏch góy gọn và xử trớ thụng minh, nhanh nhạy nữa.

Núi đến quỏ trỡnh sỏng tỏc, cần lưu ý rằng, ở văn học thành văn, ý đồ hỡnh thành tỏc phẩm thường xuất hiện khụng hoàn toàn đột ngột. Nú được nhen nhúm từ trong định hướng tư tưởng, tỡnh cảm của người sỏng tỏc. Sự quan tõm đặc biệt đến một vấn đề nào đú tạo thành ý tưởng. Và khi ý tưởng đú gặp những mảng cuộc sống trong hiện thực thỡ nú sẽ “trở thành niềm thụi thỳc mónh liệt và từ đú hỡnh thành ý đồ”[34.104]. Quỏ trỡnh sỏng tỏc văn học dõn gian diễn ra khụng hoàn toàn theo con đường như vậy. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh sỏng tỏc ca dao, ý đồ hỡnh thành tỏc phẩm thường xuất hiện một cỏch tuỳ hứng. Nú phụ thuộc vào sự nhận thức hiện thực đời sống trong thời điểm lịch sử ấy, vào cảm hứng sỏng tỏc khụng phải của một cỏ nhõn mà của cả tập thể nghệ nhõn dõn gian “đối

ứng”trong mụi trường sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ dõn gian đú. Tuy nhiờn, cụng bằng mà núi, cảm hứng và chất liệu để hỡnh thành ý đồ sỏng tỏc cũng phải được “chuẩn bị” từ trước, cú điều, sự chuẩn bị ấy diễn ra hết sức tự nhiờn mà bản thõn người nghệ sĩ dõn gian chưa chắc đó ý thức được.

Quỏ trỡnh hoàn thiện từ ý đồ đến sỏng tỏc trong văn học thành văn diễn ra khụng tương đồng với quỏ trỡnh này ở văn học dõn gian. Tỏc giả văn học thành văn thường phải trải qua khõu chuẩn bị khỏ cụng phu và đầy đủ về mọi mặt. Nếu đi sõu nghiờn cứu, khõu chuẩn bị này ở từng loại hỡnh, từng thể loại trong văn học thành văn cũng đó rất khỏc nhau. Trong khi đú, ở văn học dõn gian, quỏ trỡnh hoàn thiện này diễn ra vừa mang tớnh tự phỏt, vừa mang tớnh tự giỏc. Đặc biệt, với thể loại ca dao, quỏ trỡnh hoàn thiện từ ý đồ đến sỏng tỏc thường diễn ra nhanh chúng và thuận lợi hơn rất nhiều so với quỏ trỡnh ấy ở văn học thành văn. Sự nhanh chúng và thuận lợi núi trờn cú được chủ yếu nhờ vào việc sử dụng những yếu tố nghệ thuật truyền thống và cả sự thỳc đẩy của quỏ trỡnh giao tiếp nghệ thuật trực tiếp ở thể loại ca dao. Đặt ra những vấn đề mới lạ (hay ớt ra cũng là cỏch đặt vấn đề mới lạ), cỏch diễn đạt khỏc lạ... thường là yờu cầu mà cỏc tỏc giả văn học thành văn phải vươn tới. Tỏc giả dõn gian, trỏi lại, quay về cỏch cảm, cỏch nghĩ truyền thống, đặc biệt, sử dụng những thủ phỏp nghệ thuật truyền thống... là điều mà họ tõm đắc. Tuy nhiờn, hiểu khỏi niệm truyền thống một cỏch linh hoạt, biện chứng mới phỏt hiện đỳng bản chất nghệ thuật của văn học dõn gian, mới lý giải được vỡ sao “lặp lại” truyền thống mà tỏc phẩm dõn gian núi chung, ca dao núi riờng vẫn tiếp tục sinh thành, phỏt triển và trường tồn, thỏch thức dũng chảy vụ tận của thời gian.

Nếu đem so sỏnh giai đoạn viết và sửa chữa ở quỏ trỡnh sỏng tỏc văn học thành văn với khõu sỏng tạo, hoàn thiện để cho ra đời tỏc phẩm dõn gian, đặc biệt là ca dao, chỳng ta càng thấy cú sự khỏc biệt lớn. Nếu như những giai đoạn này được co và gión tuỳ thuộc vào phong cỏch sỏng tạo, đặc điểm tớnh cỏch, thúi quen của từng nhà văn thỡ nú lại hạn hẹp đến mức tối đa đối với tỏc giả dõn gian

trong quỏ trỡnh sỏng tạo. Tỏc phẩm văn học dõn gian khụng phải khụng cú cơ hội chau chuốt, gọt rũa. Nhưng sự chau chuốt, gọt rũa đú thường phải tiến hành vào thời điểm khỏc và kết quả thường cho ra đời những dị bản hoặc những tỏc phẩm văn học dõn gian mới. Quỏ trỡnh chau chuốt, gọt rũa khi sỏng tạo văn học dõn gian diễn ra thường xuyờn, liờn tục nhưng theo một qui trỡnh khỏc và mang những đặc điểm riờng biệt. Song, sự khỏc biệt cũn là ở chỗ: cụng việc chau chuốt, gọt rũa khụng phải do một tỏc giả hoặc một số tỏc giả cụ thể đảm nhiệm mà do một hoặc nhiều tập thể tỏc giả, ở một hay nhiều địa phương, trong một hay nhiều thời điểm lịch sử đảm nhiệm. Trong thực tế, cú những tỏc phẩm dõn gian sau khi “gọt rũa” đó trở nờn “viờn món”và ngược lại. Núi về nguyờn nhõn xảy ra tỡnh trạng trờn, nhà nghiờn cứu văn học dõn gian Chu Xuõn Diờn đó đặt

vấn đề và lý giải một cỏch cú cơ sở như sau:

“... nờn phõn biệt khỏi niệm “tập thể” với tư cỏch là một khuynh hướng và khỏi niệm “tập thể” với tư cỏch là một tập hợp những cỏ nhõn riờng rẽ. Nếu quan niệm “tập thể” là một khuynh hướng thỡ rừ ràng chớnh tập thể là mụi trường kết tinh những cỏi hay, cỏi đẹp của văn học dõn gian, nhưng nếu quan niệm “tập thể “ là một tập hợp cỏc cỏ nhõn riờng rẽ thỡ rừ ràng khụng phải bao giờ tỏc phẩm văn học dõn gian cũng đi theo một quỏ trỡnh xuụi chiều là ngày càng trở nờn hoàn chỉnh, vỡ một lý do rất dễ hiểu là những cỏ nhõn riờng rẽ hợp thành tập thể ấy mỗi người cú đặc điểm tư tưởng , trỡnh độ nghệ thuật và tài năng ở mức độ khỏc nhau. Cho nờn, một tỏc phẩm văn học dõn gian vào tay một người cụ thể này thỡ cú thể trở thành hay hơn lờn, nhưng vào tay một người cụ thể khỏc thỡ lại cú thể kộm hay hơn, thậm chớ trở nờn dở đi” [26.41]. Như vậy, khỏi niệm “tập

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)