Tình hình chi bồi th−ờng

Một phần của tài liệu bảo hiểm hỏa hoạn (Trang 27 - 30)

Ta đã biết đ−ợc vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bồi th−ờng trong bảo hiểm. Bồi th−ờng chính xác, nhanh chóng là ph−ơng pháp tốt nhất để tạo ra sự tín nhiệm của khách hàng vào công tỵ Quán triệt quan điểm đó, Bảo Việt đã đề ra những biện pháp về quản lý cũng nh− việc tiến hành công tác này sao cho có hiêụ quả nhất.

Về biện pháp quản lý, quỹ chi bồi th−ờng chiếm tỷ lệ phần trăm đáng kể trong tổng số phí thu đ−ợc. Hiện nay, biểu phí bảo hiểm Hoả hoạn gồm các thành phần nh− sau :

- Chi dự trữ tổn thất lớn chiếm 10%

- Chi đề phòng và hạn chế tổn thất chiếm 5% - Chi quản lý và thuế doanh thu chiếm 15% - Chi hoa hồng, cộng tác viên chiếm 5%.

Nh− vậy phần trích lập quỹ dự trữ bồi th−ờng ( bao gồm chi bồi th−ờng th−ờng xuyên và chi dự trữ tổn thất lớn ) chiếm 75% tổng số phí. Cách hoạch định nh− vậy là rất cần thiết đối với các nhà bảo hiểm. Nó không những giúp cho việc nghiên cứu doanh thu bảo hiểm của nghiệp vụ có đủ khả năng chi trả bồi th−ờng cho ng−ời tham gia bảo hiểm hay không, mà còn nhằm tránh sự phá sản hay thâm hụt lớn cho công ty bảo hiểm. Điều đó đã giúp cho Bảo Việt có khả năng chi trả cho những vụ tổn thât lớn. Điển hình ngày 15.7. 93, Bảo Việt đã giải quyết bồi th−ờng nhanh chóng cho công ty 100% vốn n−ớc ngoài SCANSIẠ LTD ( Malaysia ) với số tiền bồi th−ờng 129000 $. C ũng trong năm 93, nhà máy giày Hiệp H−ng đã bị ngọn lửa thiêu huỷ, −ớc tính thiệt hại khoảng 13,5 tỷ đồng, ngay lập tức Bảo Việt đã tạm ứng 5 tỷ để nhà máy kịp thời ổn định sản xuất đời sống cho công nhân. Ngoài ra, Bảo Việt còn bồi th−ờng nhiều vụ Hoả hoạn lớn khác nh− bồi th−ờng vụ Hoả hoạn chợ Đồng Xuân với số tiền bồi th−ờng 8,2 tỷ đồng, nhà máy may Sông bé với số tiền bồi th−ờng 17,5 tỷ đồng...

Từ năm 2002 - 2003, tình hình giải quyết bồi th−ờng tại Bảo Việt đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng : Tình hình bồi th−ờng thực tế của nghiệp vụ bảo hiểm Hoả hoạn

Năm Số tiền bồi th−ờng (triệu đồng) (1) Quỹ bồi th−ờng (triệu đồng) (2) Tỷ lệ bồi th−ờng thực tế (%) = (1) : (2) 1991 0 3448,50 - 2000 3424.68 17653,00 19,4 2001 23972,76 41329,05 70,24 2002 71918,28 107877,42 50,14 2003 143849,34 230158,94 60,25 Nguồn số liệu:

Phòng bảo hiểm Hoả hoạn và kỹ thuật - Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Nếu nh− trong 2 năm ( 90-91 ) không xảy ra vụ tổn thất nào thì trong các năm sau đã có nhiều vụ Hoả hoạn gây tổn thất lớn. Số tiền bồi th−ờng ngày càng tăng do những nguyên nhân chủ yếu sau :

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều công ty đã trang bị thêm nhiều những máy móc hiện đại,với dây chuyền sản xuất lớn, có khả năng tận dụng những nguyên vật liệu rẻ tiền hơn nh−ng cũng dễ gây Hoả hoạn hơn. Khi Hoả hoạn th−ờng trên một diện rộng vì quy mô sản xuất lớn. - Các doanh nghiệp mới chỉ đầu t− vốn vào xây dựng, sửa chữa tài sản, lắp đặt các máy móc mới chứ ch−a để ý đến việc mua sắm các thiết bị an toàn, các biện pháp PCCC.

- Thêm vào đó số doanh nghiệp tham gia bảo hiểm tăng nên số vụ bồi th−ờng cũng nh− số tiền bồi th−ờng tăng.

Ngoài ra, theo bảng trên có thể thấy công tác bồi th−ờng của Bảo Việt đ−ợc đảm bảọ Tỷ lệ số tiền bồi th−ờng thực tế so với quỹ dự trữ bồi

bồi th−ờng cho khách hàng. Tuy vậy trong năm 2001, tỷ lệ này tăng vọt từ 19,4% lên 70,24 % do trong năm 2001 xảy ra nhiều vụ Hoả hoạn liên tiếp với mức độ tổn thất nghiêm trọng làm số tiền bồi th−ờng năm 2001 tăng cao hơn hẳn so với các năm. Doanh thu tăng là tốt song số tiền bồi th−ờng cũng tăng lại là một điều cần phải suy nghĩ. Những năm tới để đảm bảo đạt hiệu quả kinh doanh, Tổng Công ty cần đẩy mạnh các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất không những giảm thiểu số tiền bồi th−ờng mà còn góp phần ổn định hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu bảo hiểm hỏa hoạn (Trang 27 - 30)