Phân bố xác suất tron gm lần đo

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tổng hợp dữ liệu nhằm tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm biến không dây Luận án TS. Máy tính 94801 (Trang 66 - 68)

Lầ đ t ứ J G á tr đ c t đ được ∑ ( ) V1 V2 …. Vl 1 Pr1(V1) Pr1(V2) …. Pr1(Vl) 1 2 Pr2(V1) Pr2(V2) …. Pr2(Vl) 1 …. …. …. …. …. ... m Prm(V1) Prm(V2) …. Prm(Vl) 1

6. If Pri(Vtt) = Max {(Pri(Vtt)} then 7. f(ti) = Vtt

# X l trƣờng hợp f(t) tăng, nút chuyển sang trạng thái "steady state" # Nếu thời gian thích ứng vừa đúng với thời gian nút khởi động 8. If (f(t1)< f(t2)<...< f(tm)) and f(tm) ≥ δ then

9. Chuyển trạng thái của nút sang "steady state" 10. If f(Tpoint) = f(t1) )< f(t1+i) and f(t1+i) ≥ δ then 11. Thời gian chờ = (Tpoint + Δstart - t1+i )

12. Chuyển trạng thái của nút sang "steady state" 13. Return trạng thái của nút là "steady state"

14. End.

Giải thích: D ng 1, nhập đầu vào là ngƣỡng δ, thời gian khởi động của nút (response time) Δstart , số mức đo l, tần số đo ; dòng 2, tính số lần đo m

trong khoảng Δstart bởi công thức: m = k * Δstart; dòng 3, nếu tại điểm Tpoint , f(t)

có xu hƣớng tăng thì khởi động hệ thống tính toán; Dòng 4, lặp để tính m giá trị f(t): f(t1), f(t2)... f(tm);dòng 5, lặp để tính xác suất f(ti) có thể nhận 1 trong l

giá trị nút có thể đo đƣợc, nghĩa là f(ti) {V1,V2...Vl-1,Vl }; dòng 6, 7, gán f(ti)

giá trị có xác suất xuất hiện lớn nhất.

Thuật toán này, áp dụng đối với f(t) đơn điệu tăng và nút chuyển từ trạng thái idle (hoặc sleep) sang active ở chế độ đo steady state. Trong trƣờng hợp

f(t) đơn điệu giảm thì thuật toán tƣơng tự. Dòng 8, nếu m giá trị đo của f(t)

đồng biến và tại điểm tm , sensor kết thúc thời gian Δstart cho việc khởi động, nghĩa là ΔT = Δstart; dòng 9, sensor chuyển sang trạng thái hoạt động ổn định;

dòng 10, nếu nút khởi động chậm hơn so với thời gian tín hiệu vƣợt ngƣỡng

nghĩa là ΔT < Δstart tại ti bất kỳ i = 2..m; dòng 11 xác định thời gian chờ hay độ trễ đo lƣờng là khoảng (ti ... tm] đến hết thời gian Δstart; dòng 12, 13, nút chuyển trạng thái và trả về kết quả thuật toán là trạng thái của nút; kết thúc.

Đối với trƣờng hợp x lý việc nút chuyển trạng thái từ active ở chế độ đo

steady state về trạng thái idle (hoặc sleep), đ y là ài toán ngƣợc của giải pháp đã đề xuất trong trƣờng hợp

Vấn đề x lý dữ liệu trong trƣờng hợp trễ đo lƣờng khi thời gian khởi động của nút nhanh hơn thời gian để tín hiệu vƣợt ngƣỡng và khi nút khởi động chậm hơn hi đó nút cảm biến sẽ hông đo đƣợc dữ liệu trong khoảng

(ti ... tm] là các vấn đề khoa học mà chúng tôi sẽ nghiên cứu giải quyết trong tƣơng lai.

2.2.4. M p ỏ v p tíc t quả

Trên cơ sở các mã nguồn mô phỏng MIT đối với LEACH [30], thi hành trên phần mềm mô phỏng NS-2 phiên bản 2.34 cài đặt trên hệ điều hành U untu 12.04 để sinh ra các tệp vết về năng lƣợng, dữ liệu, khoảng cách... Tác giả luận án áp dụng giải pháp ATTS- F đối với bộ dữ liệu đã tạo lập để phân tích hiệu quả áp dụng so với LEACH.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tổng hợp dữ liệu nhằm tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm biến không dây Luận án TS. Máy tính 94801 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)