Văn hóa thẩm mỹ hoàn thiện năng lực tư duy và phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay (Trang 65 - 71)

năng lực sáng tạo của sinh viên

Năng lực sáng tạo là một trong những đặc trƣng của loài ngƣời để phân biệt giữa con ngƣời với con vật. C. Mác đã từng nói, sự khác nhau trƣớc hết giữa nhà kiến trúc tồi nhất và con ong khéo léo nhất là ở chỗ, con ngƣời trƣớc khi xây dựng cái tổ ong trong thực tế thì đã hình dung trƣớc cái tổ ong đó trong óc mình. Đề ra mục đích tức là phát hiện tình huống có vấn đề. Giải quyết vấn đề trong ý thức và thực hiện nó trong thực tiễn chính là sáng tạo hiểu theo nghĩa rộng nhất. Năng lực sáng tạo là khả năng kết hợp toàn bộ những đặc điểm tâm lý của con ngƣời khiến cho nó thích ứng một cách tối ƣu với những hình thức hoạt động nghề nghiệp nhất định đƣợc hình thành trong lịch sử. Tính sáng tạo của trí tuệ cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội lồi ngƣời, vì nó khơng chỉ đặt cơ sở cho con ngƣời nhận thức và hành động một cách độc lập, hợp quy luật, mà quan trọng hơn, nó là phƣơng tiện căn bản nhất để sáng tạo nên thế giới thứ hai - thế giới văn hố của lồi ngƣời, đồng thời xây dựng nên thế giới văn hố – nhân văn cho chính chủ thể sáng tạo.

Văn hóa thẩm mỹ là một phƣơng thức, một loại hình hoạt động sáng tạo của con ngƣời. Bởi văn hoá thẩm mỹ với đặc trƣng tình cảm - cảm xúc, với các hình tƣợng mang tính biểu cảm cao chính là lĩnh vực có thể tạo ra những cảm hứng mãnh liệt cho con ngƣời. Nói cụ thể hơn, nhờ có cấu trúc đa

tầng, đa cấp độ, phong phú, toàn vẹn, độc đáo mà các hình tƣợng thẩm mỹ kết hợp đƣợc trong mình nhiều thuộc tính và phẩm chất nhƣ tình cảm – lý trí, cụ thể - trừu tƣợng, hiện thực - ƣớc mơ…. Tất cả các thuộc tính, các thành tố này trong sự tƣơng tác biện chứng tạo nên một tiềm năng thẩm mỹ có sức tác động lạ thƣờng. Nó khơng chỉ tác động đồng bộ lên sự phát triển bản thân năng lực sáng tạo mà trong khi hiện diện nhƣ là môi trƣờng của hoạt động sáng tạo, nó cịn là tác nhân làm cho năng lực sáng tạo đƣợc bộc lộ đầy đủ, đƣợc phát huy hết mức.

Sinh viên là lứa tuổi mà cả thế giới quan và nhân sinh quan đang trên con đƣờng phát triển, đang từng bƣớc đi đến chỗ hồn thiện. Vì mục tiêu xây dựng con ngƣời mới phát triển tồn diện, khơng thể khơng nói tới sự phát triển của các phẩm chất đạo đức và trí tuệ, các năng lực của tài năng cho sinh viên. Văn hóa thẩm mỹ là nâng cao năng lực thẩm mỹ cho sinh viên bằng việc hƣớng vào các thị hiếu, các lý tƣởng thẩm mỹ, hƣởng thụ, đánh giá thẩm mỹ. Những yếu tố đó góp phần quan trọng vào hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức, trí tuệ, năng lực của sinh viên.

Do bản chất nhận thức một cách thẩm mỹ về thế giới, văn hoá thẩm mỹ, đặc biệt là văn hóa nghệ thuật, giúp cho sinh viên đƣợc giáo dục trí tuệ phong phú hơn đồng thời nhận thức các quy luật khách quan thêm sinh động. Biêlinxky cho rằng, âm nhạc, thi ca, hội hoạ, văn chƣơng đem lại cho con ngƣời sự hiểu biết thế giới một cách tổng hợp gồm các tri thức của kinh tế học, thống kê học, khoa học của thời đại cộng lại. Hơn nữa, văn hóa thẩm mỹ khơng chỉ là hoạt động tâm lý sáng tạo mà căn bản là một khát vọng đạo đức muốn thế giới tốt hơn, con ngƣời nhân đạo hơn. Vì lẽ đó, văn hóa thẩm mỹ khơng chỉ đánh thức năng lực sáng tạo tiềm ẩn trong sinh viên mà còn làm cho những kết quả sáng tạo đó có ích hơn, nhân văn hơn.

Sức mạnh của văn hoá thẩm mỹ bắt nguồn từ bản chất của hình tƣợng thẩm mỹ, từ những thuộc tính cơ bản của nó. Mỗi hình tƣợng thẩm mỹ là “một tín hiệu thẩm mỹ đặc biệt” vừa cụ thể vừa khái quát, ở đó có sự dồn nén cao độ cả sức mạnh tình cảm, lý trí, cả những kinh nghiệm sống đa dạng và những khát vọng cháy bỏng của con ngƣời. Do vậy, khi tác động đến con ngƣời, văn hố thẩm mỹ tỏ rõ sức mạnh riêng có, độc đáo của nó trong việc khơi dậy các tiềm năng sáng tạo, trau dồi độ nhạy cảm của năng lực trực giác, nắm bắt chân lý.

Văn hóa thẩm mỹ tác động đến vùng cảm xúc tinh tế và sâu kín nhất của tâm hồn con ngƣời, đánh thức những năng lực tiềm ẩn, làm nảy sinh nhu cầu cảm thụ và sáng tạo cái đẹp bằng những liên tƣởng, tƣởng tƣởng, gợi mở. Văn hóa thẩm mỹ cũng tác động vào toàn bộ các vùng sáng tạo tiềm ẩn trong con ngƣời làm cho những gì nằm dƣới đáy sâu tiềm thức chợt bừng dậy, lay động, lan toả biến chúng thành những giá trị, những phẩm chất đạo đức và tài năng chủa chủ thể. Văn hóa thẩm mỹ thực chất đã chuyển sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất trong hành động sáng tạo của con ngƣời.

Sinh viên đang là lứa tuổi của những ƣớc mơ, hoài bão lớn lao, cháy bỏng. Văn hóa thẩm mỹ góp phần hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên. Bởi về bản chất, văn hoá thẩm mỹ là kết quả của hoạt động sáng tạo của con ngƣời. Tính sáng tạo ấy khơng chỉ là việc ngƣời sáng tạo thẩm mỹ phản ánh một cách sáng tạo các hoạt động sáng tạo của cuộc sống, mà quan trọng hơn, là tạo ra những giá trị mới trong đời sống tinh thần của ngƣời cảm thụ. Do đó, văn hố thẩm mỹ và nhân cách sinh viên có sự tƣơng đồng sâu sắc. Hoạt động thẩm mỹ biểu hiện sự hoàn thiện, sự phát triển theo quy luật cái đẹp cũng nhƣ sự biểu hiện ra là bản thân của cái đẹp thì hoạt động sáng tạo của sinh viên không chỉ dừng lại ở sự đáp ứng nhu cầu tồn tại mà hơn thế vƣợt qua nhu cầu tồn tại nó đáp ứng nhu cầu bên trong của họ,

nhu cầu tự thể hiện các sức mạnh bản chất của mình. Vì vậy, năng lực sáng tạo của sinh viên đƣợc phát huy. Nói cách khác, hoạt động thẩm mỹ là một phƣơng thức làm năng động hố các q trình tƣ duy, tạo ra những tiền đề và điều kiện trong tâm thức để sinh viên có thể sáng tạo trong thực tiễn – khơng ngừng nâng cao năng lực hoạt động sống với tƣ cách một nhân cách phát triển.

Văn hóa thẩm mỹ với đặc trƣng vốn có là thơng qua các hình tƣợng thẩm mỹ đã tạo ra “khả năng thức tỉnh và lay động mọi chiều sâu ý thức và gây nên tiếng vang trong tâm hồn” [45, tr.15]. Với khả năng đó, văn hóa thẩm mỹ đã hình thành ở sinh viên khả năng cảm nhận, sự suy ngẫm và tự rút ra cho mình những tƣ tƣởng từ hình tƣợng, chi tiết của đời sống thẩm mỹ liên quan đến những kiến thức, những kinh nghiệm, những dự định tƣơng lai của mình. Tƣ tƣởng ấy vƣợt lên trên cái hiện có trong đời sống bình thƣờng cũng nhƣ cái chỉ riêng sinh viên có, đó là kết quả của sự tƣơng tác giữa tính đặc thù của văn hố thẩm mỹ với những phẩm chất của sinh viên. Khi sinh viên luôn suy nghĩ đến việc học tập của mình, đến những dự định tƣơng lai của mình thì ln tìm tịi những kiến thức, kinh nghiệm, bài học, lời khuyên trong kho tàng tri thức của nhân loại, làm phong phú lƣợng tri thức của mình. Văn hố thẩm mỹ trong quá trình hoạt động thẩm mỹ làm nảy sinh những tƣ tƣởng mới nhƣ sự chuẩn bị về mặt tinh thần cho quá trình lao động trong thực tiễn. Sự phản ánh và sáng tạo của văn hoá thẩm mỹ nhƣ là nhân tố khách quan cung cấp dữ liệu và gợi mở tiềm năng sáng tạo cho con ngƣời. Chúng tồn tại trong sinh viên nhƣ nhân tố chủ quan quyết định nội dung và hình thức của sự sáng tạo đó trong thực tiễn.

Văn hóa thẩm mỹ khơng chỉ phản ánh cái đẹp của lao động mà quan trọng hơn là thông qua nội dung hoạt động đó, văn hố thẩm mỹ gợi ý để ngƣời cảm thụ đồng sáng tạo ra sản phẩm tinh thần của mình, để đƣa ra cái gì

đó mới mẻ hơn trong cuộc sống. Sức mạnh sáng tạo của văn hoá thẩm mỹ là ở chỗ các hình tƣợng của nó tạo ra các khả năng tƣởng tƣợng tiếp theo để sản sinh ra những lực lƣợng bản chất ngƣời theo yêu cầu của xã hội. Từ văn hóa thẩm mỹ, sinh viên liên tƣởng đến cuộc đời mình, kết dính các sự kiện của văn hoá thẩm mỹ với sự kiện của cuộc đời mình, sự gặp gỡ này gợi nên những ý nghĩ mới về những dự định sắp tới của mình, chúng rõ dần lên cùng với sự thơi thúc của hình tƣợng tƣơng tự tiếp theo và cuộc sống, đến độ chín muồi, thể hiện thành những sáng kiến, những sáng tạo mới.

Văn hóa thẩm mỹ tác động tới q trình hồn thiện năng lực tƣ duy của sinh viên. Hoạt động thẩm mỹ khơi gợi và kích thích tồn bộ năng lực trí tuệ, xúc cảm của sinh viên, đƣa sinh viên vào một trạng thái đầy cảm hứng, làm nảy sinh sự thẩm định trực giác trọn vẹn, giàu sức thuyết phục. Văn hóa thẩm mỹ là một phƣơng thức thúc đẩy con ngƣời vƣơn tới cái hồn thiện, hồn mỹ. Vì vậy, nó khơng chấp nhận sự dẫm lên lối mịn của ngƣời khác, khơng đem lại lối tƣ duy máy móc mà nó kích thích mạnh mẽ sự hình thành lối tƣ duy và ứng xử độc đáo, khéo léo, tạo ra một năng lực sáng tạo thƣờng trực trong suy nghĩ và hành động của sinh viên. Phƣơng pháp nhận thức chân lý bằng trực giác của văn hố thẩm mỹ nói chung và nghệ thuật nói riêng đã phá vỡ thế độc quyền của tƣ duy logic, mang lại cho sinh viên một năng lực tƣ duy hình ảnh, tồn diện để nhận thức chân lý. “Con ngƣời không thể nhận thức thế giới khách quan vật chất và tinh thần nếu không đi hai con đƣờng đến nhận thức chân lý là con đƣờng trực giác và con đƣờng duy lý” [97, tr. 97].

Kết luận chương 1

Văn hóa thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng hợp thành và là bộ phận hữu cơ của nền văn hóa nhân loại. Văn hố thẩm mỹ thống nhất với văn hoá từ bản chất, đặc trƣng đến cấu trúc, đồng thời văn hoá thẩm mỹ lại biểu hiện nhƣ một lĩnh vực văn hoá đặc thù. Trên bình diện tập trung nhất, văn hố

thẩm mỹ là q trình sáng tạo và thƣởng thức cái đẹp, nó biểu hiện một cách tổng hợp toàn bộ thế giới nội tâm con ngƣời, góp phần cải tạo bản thân con ngƣời theo quy luật của cái đẹp.

Nhân cách là tổng hợp những đặc điểm về phẩm chất, năng lực, thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định con ngƣời nhƣ một thành viên của xã hội, thể hiện giá trị đạo đức, cốt cách của cá nhân đó. Nhân cách là sự kết hợp độc đáo của những thuộc tính chung vốn có của chủng loại, của truyền thống văn hoá dân tộc và các cá tính của từng cá nhân. Nhân cách đƣợc biểu hiện ra thành một chỉnh thể độc đáo gồm những phẩm chất và năng lực của từng cá nhân. Chỉnh thể này là kết quả của sự phát triển các năng lực bản chất ngƣời của từng cá nhân mà bao trùm lên tất cả là tình cảm và hành động theo cái thiện và cái mỹ.

Nhân cách và văn hố thẩm mỹ có những nét tƣơng đồng. Chính vì có những nét tƣơng đồng này mà văn hoá thẩm mỹ và nhân cách gặp nhau, tác động lẫn nhau một cách độc đáo. Văn hoá thẩm mỹ đƣợc coi là tinh thần của nhân cách, là nhân tố độc đáo trong phát triển nhân cách và mục đích của văn hố thẩm mỹ và nhân cách đều hƣớng tới cái đẹp.

Nhân cách sinh viên đang định hình và phát triển nên sự định hƣớng phát triển là vô cùng quan trọng để tạo ra thế hệ sinh viên mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Văn hoá thẩm mỹ tác động tới nhân cách sinh viên ở những khía cạnh khác nhau. Nó định hƣớng giá trị đối với sự phát triển nhân cách, bồi dƣỡng năng lực cảm xúc, hoàn thiện năng lực tƣ duy và phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên. Với vai trò của văn hoá thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên nhƣ đã trình bày ở trên, chúng ta sẽ có cơ sở để sử dụng văn hố thẩm mỹ góp phần phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)