Sinh viên Việt Nam hiện nay là con em của mọi tầng lớp nhân dân sống ở các vùng miền khác nhau về học tập tại các trƣờng đại học, cao đẳng thuộc các thành phố lớn. Họ mang trong mình cả những giá trị văn hố truyền thống của mỗi vùng quê nơi họ sinh ra, đồng thời, họ cũng tiếp nhận những giá trị văn hoá tinh thần mới trong quá trình học tập và sinh hoạt ở các thành phố lớn. Họ đƣợc kế thừa cả những yếu tố tích cực và hạn chế của mọi giai tầng trong xã hội, trong đó có cả giai cấp nơng dân Việt Nam. Đó là những yếu tố tích cực nhƣ lịng u nƣớc, tính cần cù, chịu khó, dũng cảm… và bên cạnh đó là những hạn chế của ngƣời nơng dân nhƣ đầu óc tƣ hữu, nếp nghĩ thiển cận, tƣ duy tiểu nông là chủ yếu, cung cách làm ăn tủn mủn, tuỳ tiện, thiếu tổ chức kỷ luật cũng có ảnh hƣởng không nhỏ… Sự pha trộn của các giá trị văn hoá truyền thống của các vùng miền cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến nhân cách của sinh viên Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, sinh viên Việt Nam hiện nay là sản phẩm của q trình xã hội hố diễn ra trong thời đại mà họ đang sống. Vì vậy, họ là lớp ngƣời năng động, chủ động, tích cực trong việc chuẩn bị hành trang cho tƣơng lai của bản thân mình và của quốc gia dân tộc. Bên cạnh những ảnh hƣởng do tiếp nhận những giá trị giáo dục của thế hệ trƣớc cùng với những ƣu trội trong tiếp nhận tri thức mới, họ cịn ln có sự lựa chọn của riêng mình và thế hệ mình. Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, họ cịn chịu tác động của nhiều yếu tố tri thức, kinh nghiệm, giá trị, văn hóa của các cộng đồng khác trên thế giới. Với những điều kiện đó, sinh viên thƣờng có xu hƣớng thử nghiệm nhiều khả năng, nhiều lựa chọn khi tiếp nhận thông tin, tri thức mới, cả việc hoài nghi,
kiểm chứng lại những lựa chọn, chế định và quan niệm của thế hệ trƣớc, thậm chí cố tình phủ nhận và làm khác đi so với thế hệ trƣớc và coi đó nhƣ là phƣơng thức để khẳng định “cái tơi” của bản thân và của thế hệ mình. Đây là một đặc trƣng quan trọng trong nhân cách sinh viên Việt Nam, ở đây có thể diễn ra sự “xung đột thế hệ” trong xã hội.
Thực tiễn loài ngƣời đã chứng minh con ngƣời vừa là chủ thể của hoàn cảnh, đồng thời cũng là sản phẩm của hoàn cảnh. Ở nƣớc ta hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tất cả những ƣu và nhƣợc điểm của nó đã và đang tác động đến sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
Cơ chế thị trƣờng có những địi hỏi khắt khe về thị trƣờng lao động, đòi hỏi con ngƣời phải có trình độ học vấn cao, kỹ năng làm việc, năng lực chuyên môn vững chắc, năng động, sáng tạo trong các lĩnh vực lao động và cuộc sống. Những địi hỏi khắt khe đó đã và đang tác động đến sinh viên, đòi hỏi sinh viên khắc phục tính thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, lƣời học tập, lƣời nghiên cứu khoa học, tạo nên phẩm chất độc lập, tự chủ, tinh thần sáng tạo cao trong nhân cách sinh viên Việt Nam. Từ khi nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, tính chủ động trong nhân cách sinh viên có chuyển biến rõ rệt. Họ khơng cịn ỷ lại vào nhà trƣờng, vào xã hội trong quá trình tìm kiếm việc làm, phân công công tác sau khi tốt nghiệp nhƣ những năm trƣớc đổi mới. Họ chủ động, tự lập trong việc chọn ngành học, chọn việc làm cho mình. Đồng thời cũng chủ động trong việc tận dụng mọi phƣơng tiện cho phép để trang bị một hành trang vào đời với đầy đủ bằng cấp, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hơn nữa, việc mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ với nhiều nƣớc trên thế giới đã tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi tiếp thu và kế thừa những tƣ tƣởng tiến bộ, văn minh, những thành tựu của khoa học, cơng nghệ và văn hố của thời đại. Trong văn hoá đã
khắc phục đƣợc tình trạng đơn điệu về thể loại, xơ cứng về nội dung, áp đặt về nhu cầu, tạo cho đời sống văn hoá tinh thần sự sống động, đa dạng. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhất là các phƣơng tiện nghe nhìn, ngày càng hiện đại, làm phong phú những hình thức và phƣơng tiện đƣa văn hoá, nghệ thuật đến với sinh viên. Vì vậy, sinh viên Việt Nam ngày nay năng động, tự chủ, thơng minh, linh hoạt, dám tự khẳng định mình, dám đƣơng đầu với những khó khăn trên con đƣờng lập nghiệp.
Bên cạnh những tác động tích cực đến sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam, cơ chế thị trƣờng cũng bộc lộ những mặt trái của nó. Do đề cao lợi ích cá nhân, nhiều ngƣời, trong đó có cả sinh viên hiện nay, nảy sinh tƣ tƣởng và lối sống thực dụng, vì đồng tiền, bất chấp mọi giá trị đạo đức, văn hoá, kỷ cƣơng, nhằm đạt đƣợc lợi ích cá nhân. Những thị hiếu không lành mạnh, những hủ tục, mê tín dị đoan tăng nhanh, nhiều sản phẩm độc hại tràn lan trên thị trƣờng, khuynh hƣớng “thƣơng mại hoá” truyền bá lối sống sa đọa, bạo lực phát triển. Tất cả những thách thức này tác động không nhỏ đến nhận thức và xây dựng chân giá trị, làm hình thành và phát triển nhân cách trong mỗi sinh viên.