4,29% nam giới ở độ tuổi 15-19 đã tùng kết hơn [1 1 9] thì tỷ lộ của

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông hồng) (Trang 35 - 38)

- Sử dụng thường xuyơn đế tạo kỹ năng Sau khi làm thử và điẽu chỉnh,

39. Đây là những nhĩm tuổi cĩ mức sinh cao nhưng cĩ xu hướng dẻ chấp nhận

1.4.1989, 4,29% nam giới ở độ tuổi 15-19 đã tùng kết hơn [1 1 9] thì tỷ lộ của

đối tượng điều tra là rất thấp, song vẫn là hiện tuợng đáng lưu tâm. Nhữnc

nghiên cứu về nống thốn Đ ồng bằngsống Hồng cho thấy trước đáy tệ tảo hịn

chủ yếu là do trình độ học vấn thấp, truvền thơng lạc hậu, thiếu giáo duc và

tuyên truyền về Luật Hỏn nhân và Gia đình. Vào những năm 80 tộ nan này đã

được đẩy lùi, nhưng nay lại cĩ nguy cơ phục hồi ở nhiều địa phương. Theo sơ

liệu thống kê của các tỉnh, tỷ lệ tảo hơn trên tổng số kết hỏn của Hải Hưng là

3,8%, của Nam Hà và Ninh Binh là 4% [ 18 - 101]. Nguvên nhán của tinh trạng

này một phần là do chính sách khốn hộ. Trước đây khi chưa ban hành luât đất

đai, chính sách cấp đất theo nhán khẩu khuyến khích tăng mức sinh. Nay chính

sách giao ruộng đất cho người nống dán sử dụng lâu dài theo hộ đã làm cho ý

muốn sinh nhiều con cĩ xu hướng giảm để duy trì mức ruộng bình quán trốn đầu

người. Tuy nhiên, nĩ cũng gây ra những tác đơng ngược chiều: khơng lấy vợ, lấy

chồng ngồi làng, ngồi xã. Người ta khơng muốn con dâu, con rể là người xã

khác vì gia đình sẽ khơng được chia thêm phần ruộng. Điều này gáy tám lý lo

lắng cho các bậc cha mẹ. Họ muốn con cái yêu sớm và kết hơn sớm [ 11- 17 ].

Trong số 463 2 nguời chồng, tỷ lệ khống biết đọc viết chiếm 0.54% . Mọi nhĩm tuổi (trừ nhĩm 15-19) đều cĩ nguời khơng biết đọc viết. Tỷ lệ những người chồng nống thơn khơng biết đọc viết cao gần gấp hai tỷ lệ của những người chồng thành thị khơng biết đọc viết. Nhìn chung học vấn của đối tượng điều tra tương đối khá. Những người cĩ học vấn cấp 2 ( tương đương phổ thống Irung học

cơ sở hiện nay) trở lẽn chiêm tỷ lệ khá cao.

So với những người chồng nơng thơn, những người chổng thành thị co học vấn cao hơn: 23,2% cĩ học vấn trung cấp, cao đảng, đại học, trong khi đĩ chỉ sơ'

35

tương ứng của nĩng thơn chỉ là 4,35% . Nhưng người chồng thành thị chưa hết cấp 1 (tương đương phổ thống cơ sở hiện nay ) chỉ là 0,92% thì nốno thơn là 2,93%.

Bang 2. Phán bơ đối tuợng điều tra là những người chồng theo trinh độ học vấn.

Trinh độ học vấn Thành thị Nĩng thốn

Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ

Khơng biết đọc viết 3 ƠẠũ 22 0,57

Chưa hết cấp 1 7 0,9H 114

Tốt nghiệp cấp 1, chưa hết cấp 2 17 2,26 471 1 Tốt nghiệp cấp 2, chưa hết cấp 3 280 37.20 2560 <05,33

Tốt nghiệp cấp 3 271 35,90 603 15,55

Trung cấp, cao đảng, đại học 175 ZĨ,Z-Ì 109 £,81

Tổng số 753 100,00 3879 100,00

Trong truyền thơng nĩi chung và truyền thơng DS-KHHGĐ nĩi riêng, trình độ học vấn là yếu tố rất quan trọng để tiếp nhận truyền thơng. Người tiếp nhán

càng cĩ học vấn, nghĩa là học vấn càng cao, càng dẻ tiếp nhận thĩng tin. Người

tiếp nhận càng cĩ học vấn càng dễ bị thuyết phục bởi lý lẽ cĩ ý nghĩa thưc tiẽn. Ngựơc lại, những người cĩ học vấn càng thấp càng dẻ bị thuvêt phuc bởi lý lẽ mang ý nghĩa tình cảm. Nắm đươc đăc irưng học vân cua đơi tượng tiêp nhận sẽ

giúp người làm truvền thơng DS-KHHGĐ xây dưng những thống điệp và cách

tiếp cận phù hợp với từng đối tượng cụ thể.

36

Bảng 3. Phán bơ đối tượng điều tra là những người chổnc theo nghề nghiệp N ghề nghiệp Thành thị Nơng thốn Tổng sơ Tỉ lệ Tổng sơ Tỉ lệ N ĩng dân 12 0,13 3366 86,77 Cơng nhân 222 29,48 211 54,39 Viên chức 198 26,29 106 14,07 Thợ thủ cơng 47 6,24 53 1,36 G iáo viên 19 2,52 34 0,87 Buơn bán 100 13,28 27 0,69 N ội trợ 32 4,24 4 0,10

H ọc sinh, sinh viên 3 0,39 1 0,02

N ghề khác 120 15,93 77 1.98

n ơ n g thốn, đối tượng nơng nghiệp thuần tuý là 86,77% và phi nống nghịêp (cơng nhân, viên chức, giáo viên, buơn bán, thợ thủ cơng,...) là 13,23%. Cơng cuộc đổi mới hiên nay tạo nên những biên đổi trong đời sơng kinh tẽ-xã hội Thước đo chủ vếu của đổi mới cơ câu xã hội ở nống thổn nước ta hiện nay là mức đơ nàng động thị trường. Các sơ liêu khảo sát xã hội học vơ Đỏng hăng sơng H ồng cho thây tính khơng đồng đều của các hơ gia đinh va cac lang xa trong bước chuvển đổi sang kinh tơ thị trường [15 - 19]. Ba loại ho nghố nghiệp đang hình thành: thuần nơng, kinh tế hỗn hợp (nống nghiệp kơt hợp với nghơ phi nơng) phi nơng hồn tồn. Những hộ nơng nghiệp chuyên dich sang ho phi

37

nĩng nghệp, chủ yêu từ loại hộ thuần nơng sang loại hộ kinh doanh tổng hơp (tiểu thủ cơng nghiệp, buơn bán, dịch vụ nống nghiệp ). Lao địng nĩng nghiệp tư thuần nống sang đa nghề [ 21- 68 ]. Song tuyệt đại đa sơ vừa chậm trẻ, vừa vếu kém trong c ố gắng chuyển dần sang cơ ch ế thị trường. Theo sơ liệu của Ban N ĩng nghiệp trung ương, lao động nơng nghiệp của Hà Táy vẫn là 83.7%, Hải Hưng là 86,4% , Thái Binh là 85.8% ...[ 16 - 82 ]. Điều đĩ ảnh hưởng đến việc tạo ra nhiều v iệc làm, sản xuất ra nhiều của cải, náng cao thu nhập tảng sức mua và cải thiện đời sống của cư dán ở đáy. Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra rằng từ sau khốn hộ thu nhập của các hộ gia đinh nơng dán cĩ tảng lên tuy nhiên mức tăng cịn chậm. Mức hưởng thụ vàn hố của nĩng dân được tăng lên. song vẫn cịn ở mức thấp [ 27 - 40 ].

Yếu tố ngành nghề, thu nhập cũng cĩ ảnh hưởng mạnh tới việc tiếp nhân thơng tin của đối tượng qua kênh truvền thống đại chúng. Nhũng ngành nghề cĩ thu nhập thấp và khơng ổn định như nơng nghiệp sẽ hạn ch ế việc mua sắm các tiên nghi sinh hoạt gia đình, k ể cả các phương tiện nghe, nhìn. Thiếu các phương tiện việc tiếp nhận thơng tin qua phương tiện thơng tin đại chúng sẽ bị ảnh hưởng.

2 . T á c đ ộ n g củ a c á c kờ n h tru y ề n íh ỏ n g v é ch ín h sá ch D S - K H H G Đ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông hồng) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)