Hiểu biết về biện pháp tránh tha

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông hồng) (Trang 64 - 67)

- Sử dụng thường xuyơn đế tạo kỹ năng Sau khi làm thử và điẽu chỉnh,

4. Nhận thức của nhĩm người chồng về chính sách DS-KHHGĐ Ih ịng qua

4.3. Hiểu biết về biện pháp tránh tha

Chương trình KHHGĐ đem đến các phương tiện tránh thai nhằm dãn khoảng cách giữa hai lần sinh hoặc kiểm sốt mức sinh. Sơ liệu của 50 quốc gia thời kỳ 1984-1992 khảng đinh mối tương quan giữa mức sinh và biện pháp tránh thai: nơi nào cĩ tỷ lê sử dung biên pháp tránh thai cao. nơi đĩ co mưc sinh tháp (xem phụ lục 4 ). Dưới đây là kết quả điồu tra về hiểu biết của nhĩm những người chồng .

Sỏ liệu khảo sát cho thây, vịng tránh thai/ dụng cụ lử cung là biện pháp tránh thai được các đối tượng biết đốn nhiổu nhảt. 78,5% những người chống thành thị và 89,9% những người chổng ở nơng thơn biết đơn hiện pháp này. Sơ

64

đơng những người chồng là cống nhân, viên chức thành thị và người chổng là nơng dân ơ nơng thơn biết đên biện pháp này. Những người cĩ học vấn từ cấp 2 trở lên ở cả hai khu vực biêt đên biện pháp vịng tránh thai nhiều hơn những nhĩm học vấn khác.

Đạt vong tranh thai la biện pháp tránh thai phổ biên nhât Viét Nam đàc biệt ơ nong thốn. Suơt một thời gian dài, vịng tránh thai được nhà nước hao cấp va ap đạt thong qua cac cơ sơ cua nhà nước, tập thể ở thành thị và hé thống chính quyền xã ở nỏng thốn. Dường như chỉ cĩ một biện pháp duy nhất. Cĩ nhiều lý do khiến người dân lựa chọn biện pháp này. Trước hết nĩ tiện lợi theo cách nghĩ đặt một lần là xong, cĩ thể dùng láu dài mà khống cần bận tâm. Mặt khác hệ thống truyền thơng dán sơ tuyên truyền đáy là biện pháp khơng gây phiền tối và khơng gây tác dụng phụ cho người sử dụng.

Sau vịng tránh thai là bao cao su. 2/3 nam thành thị và 1/2 nam nơng thơn kể tên được biên pháp này. Điều này phản ánh nhán xét "chưcmg trinh DS- KHHGĐ của Việt N am là chuơng trinh 1-2 biện pháp" [ 21- 14 ] . Nhữnc người chồng là cổng nhân, viên chức của thành thị và nhữníi người chổng là nịng dán ở nống thơn là những nhĩm biết đến biện pháp này nhiéu hơn so với các nhỏm nghề nghiệp khác. Xét theo học vấn, nhữns người biết đến biện pháp này chủ yếu là những người cĩ học vấn từ cấp 2 trở lên. s ở dĩ cịn nhiều người chưa biết đến là do tình trạng khơng sẵn cĩ của loại biện pháp này. Cho đến giữa những năm 80 chương trình DS-KHHGĐ của nước ta khơng cĩ khả năng cung cấp đầy đu cho người sử dung. Sau này khi dung cu sản hơn thì hệ thơng truyẽn thơng dan so kê hoach hố gia đình lại khơng cĩ khá năng phán phái cho cac đơi tượng, nhat la ở khu vực nơng thơn. Lai cịn cĩ mốt kho khăn khác. Các tuyơn truyổn viơn. ma s ố đơng là nữ đã quá quen với việc tuvơn truỵồn vịng tránh thai, nay phải chuyển sang vận đơng nam giới nơn họ rát ngại. Yơu tỏ tám 1\ cung la 1\ do

khiến người ta ngại sử dụng. Người ta khơng muơn phơ bày những gi nống tư, 65

thầm kín của minh cho người khác biết, nhất là ở nĩng thơn khi ở đáu. lúc nào

cũng cĩ thể gặp được người quen biết và mọi chuyện được truyền đi rất nhanh trong thốn. xĩm.

35,4% những người chỏng thành thị biẽt đên biện pháp triệt sản nam và nữ. Ỏ nống thốn, 31.7% những người chồng biêt triệt sản nam; 36.6% biêì triệi sản nữ. Tỷ lệ người biêt phương pháp triệt sản nữ cao hơn triệt sản nam do triệt sản nữ được đề cập và khuyến khích thực hiện nhiều hơn. Triệt sản nam- nữ là những biện pháp gần đây mới được đưa vào khuyến khích thưc hiện cho nên số người biết đến cịn hạn chê so với vịng tránh thai và bao cao su. Thưc tê cho thấy,viịc tuyên truyền giới thiệu biện pháp triệt sản nam-nữ chưa thật đủ cho nơn người sử dụng vẫn lo sợ sức khoẻ và trí tuệ bị ảnh hưởng.

Những người chổng ở thành thị biết đến hai biện pháp tránh thai truyền thống như tính vịng kinh và xuất tinh ngồi cao gáp hai lần những người chổng ở nơng thốn. Chảng hạn, 37% những người chồng thành thị biết đốn hiện pháp tính vịng kinh, trong khi đĩ chỉ số này của những người chồng nống thĩn là 20,2%. Xét theo học vấn, chỉ những người cĩ học vấn từ cấp 2 trở lổn ở cả hai khu vực biết nhiều đến hai biện pháp này. Xét theo chỉ sơ' nghề nghiệp, ở thành thị chỉ nhĩm cơng nhân, viên chức và nhĩm nghề nghiệp khác biết nhiều hơn. Trong khi đĩ ở nơng thơn nhĩm những người chổng biết nhiều đến biện pháp này lại là nơng dân.

Sư hiểu biết của nhĩm người chồng về các biện pháp tránh thai noi chung khơng khác nhau nhiều xét theo khu vực thành thị và nơng thốn. Điều này cho thấy trong chương trình KHHGĐ cống lác tuyên truyền giáo duc (TGT ) về các biện pháp tránh thai đều khắp cả ở thành thị lẫn nồng thơn. Trong khi ở nhiều nước trơn thế giới, SƯ hiểu biết vé các biện pháp tránh thai của nam giới thành thị

cao hơn nhiều so với nam giới nĩng thổn. Sư chênh lệch dao đỏng khoang 15-

20%, song cĩ nơi lên tới 40% như ơ Bolivia [ 30 - 87 ].

66

sử dung biện pháp tránh thai

Như ơ phán lý thuyơt đã đề cập, mục đích của truyền thơng dán số là cun*1 cap hiơu biơt đê tiơn đên thay đĩi nhận thức và hành vi của con người. Kết quả điơu tra đã phan ánh sự chuyên hiên từ nhận thức tới hành vi thơng qua việc chấp nhận sủ dụng các biện pháp tránh thai để điều tiết mức sinh cho phù hơp.

Đỏng băng sĩng Hổng là nơi cĩ tỷ lệ sủ dung vịng tránh thai cao nhái của ca nước. Điêu này dê hiêu vì đáy là cái nối của cuĩc vận đống sinh đe cĩ kố hoạch trước đây và k ế hoạch hố gia đình sau này.

Theo Điều tra Dán số- Sức khoẻ 1988, 12,2% những ngưịi chồng thành thị và chỉ 4,6% những người chồng nống thốn áp dụng phương pháp hao cao su. Nhưng đến cuộc điều tra này tỷ lệ những người chồng chấp nhận phươnỉi pháp này đã tăng lên rất nhiều: thành thị là 47,1% và nĩng thơn là 41.2%.

Triệt sản được thế giới đánh giá là phương pháp an tồn và hiệu quả cao nhất, do đĩ số người thực hiện chiếm tỷ lệ cao nhất so với các phương pháp khác. Theo số liệu điều tra, số người chấp nhận triệt sản nam đã tăng, nhưng là tỷ lệ thấp nhất trong số các phương pháp được sử dụng. Nếu như năm 1988 số người

chấp nhận biện pháp này là 0,1% những người chồng thành thị và 0% những

người chồng nơng thơn thì nay đã tăng lên 8,4% và 3,9% ( xem phu lục 5 ). Cĩ sự khác biệt giữa thành thị và nơng thổn trong việc thực hiện biện pháp này. Nhũng n^ười chồng ở nơng thốn thưc hiên tnệt san cao gảp 2 lan nhưng ngươi chồng ở thành thị. s ở dĩ tỷ lệ triệt sản nam ở nơng thơn cao hơn là do biện pháp này được triển khai mạnh ở nơng thơn hơn vì đây là khu vực cĩ mức sinh cao gáp hai lần thành thị.

Xuất tinh ngồi, một trong hai biện pháp iruyẻn thống được 41,2% những

noười chồng thành thị và 27,2% người chĩng nơng thơn áp dụng. So với năm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông hồng) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)