Những hạn chế, yếu kém:

Một phần của tài liệu TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 46 - 54)

+Về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào vốn, tài nguyên và lao động, phần đóng góp của khoa học – công nghệ còn nhỏ bé (Giai đoạn 2000 – 2010: Vốn: 75%; Lao động: 16%; TFP: 9%)

• Các nền tảng cơ bản cho tăng trưởng kinh tế cao, bền vững ở mức thấp: Công nghệ thấp, chất lượng nhân lực kém, sức cạnh tranh DN và nền kinh tế yếu, hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu.

• Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch chậm:

• Năm 2005: NN: 19,3; CN: 38,13; DV: 42,57;

• Năm 2011: NN: 20,08; CN: 37,90; DV: 42,02

• Nguồn thu ngân sách NN chủ yếu dựa vào bán tài nguyên và thuế nhập khẩu:

• Thu ngân sách năm 2005 - 2011:

• Thu từ dầu thô: Thu từ Hải quan:

• 2005: 29,16 16,69 = 45,85/100

• 2008: 20,81 21,24 = 42,05/100

• 2009: 13,44 23,23 = 36,67/100

• 2010: 11,76 22,15 = 33,91/100

+Về xã hội:

• Mặc dù thu nhập bình quân đầu người có tăng lên nhưng ở mức thấp:

• Khoảng cách giàu nghèo gia tăng:

• Kết quả xóa đói giảm nghèo chưa bền vững:

• Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao:

• Chất lượng giáo dục – đào tạo còn thấp:

• Chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế:

• Tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng:

• Chỉ số phát triển con người (HDI) giảm (2006: 0,720 hạng 115; 2007: 0,725 hạng 116; 2010: 0,590, hạng 128; 2011: 0,593, hạng 128)

+Về môi trường:

• Chưa kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng

kinh tế với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

• Môi trường sinh thái đang bị hủy hoại, suy thoái và xuống cấp nghiêm trọng.

• Công tác bảo vệ môi trường thiếu sự phối hợp giữa các vùng, liên vùng, quốc gia và toàn cầu, giữa TW và địa phương, nhất là cấp huyện và xã

Những hạn chế của công tác đảm bảo môi trường ở TP.HCM môi trường ở TP.HCM

• -Việc tuyên truyền vận động toàn dân bảo vệ môi trường ở nhiều địa bàn của Thành phố còn hạn chế, yếu kém, đáng chú ý là một bộ phận người dân nhập cư, tạm trú trên địa bàn khu dân cư chưa tích cực tham gia.

• -Vẫn còn hiện tượng gom rác của Công ty Môi trường đô thị Thành phố và tổ rác dân lập chưa kịp thời, đúng giờ, chưa đảm bảo vệ sinh chung.

• -Vẫn còn hiện tượng các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ xả nước thải trực tiếp ra kênh rạch, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn đối phó với các cơ quan chức năng bằng cách xây dựng hai hệ thống xả thải để qua mặt các cơ quan chức năng khi bị kiểm tra (Công ty Hào Dương)

• -Lượng khói thải độc hại của các loại xe máy, ô tô trên các tuyến đường Thành phố còn quá lớn, nhất là vào các giờ cao điểm, tan tầm.

• -Công tác phối hợp bảo vệ môi trường giữa các cơ quan chức năng, các địa phương nhiều nơi, nhiều lúc vẫn chưa được tốt, một số dự án chậm được triển khai hoặc triển khai chưa đúng tiến độ như: Dự án cải tạo kênh Tham lương, kênh Tân trụ, dự án ngăn triều cường…đã gây ngập lụt rất nhiều tuyến đường.

• -Ở các địa phương ngoại thành người dân vẫn còn

chăn nuôi nhỏ lẻ, theo kiểu truyền thống, dẫn đến chất thải chăn nuôi chưa được xử lý mà xả thải gây ô nhiễm môi trường trầm trọng ở các địa phương này

• -Một hiện tượng góp phần gây ô nhiễm môi trường Thành phố là khi tiến hành thi công các công trình ngầm như thoát nước, dẫn nước sạch, đặt cáp điện, điện thoại ngầm…các đơn vị thi công đã đào các tuyến đường này lên, nhưng nhiều đơn vị thi công còn thiếu ý thức, chưa đảm bảo an toàn, vệ sinh.

• (Thành ủy đã có nghị quyết về công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố)

Một phần của tài liệu TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)