Nội dung khái niệm PTB

Một phần của tài liệu TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 27 - 35)

3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

3.1.1.2 Nội dung khái niệm PTB

-Phát triển bền vững về mặt kinh tế

Là quá trình phát triển đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được sự suy thoái, đình trệ trong tương lai và không để lại gánh nợ nần cho các thế hệ mai sau.

+Tăng trưởng kinh tế cao: Tốc độ tăng GDP hàng năm phải cao

Cả nước: Giai đoạn 1992 – 2004:

1992: 8,7%; 1993: 8,08; 1994: 8,83; 1995: 9,54; 1996: 9,34; 1997: 8,15; 1998: 5,76; 1999: 1996: 9,34; 1997: 8,15; 1998: 5,76; 1999:

4,77; 2000: 6,71; 2001: 6,89; 2002: 7,08;

-Giai đoạn: 2005 – 2010 (theo giá so sánh năm 2010)

2005: 7,55; 2006: 6,98; 2007: 7,13; 2008: 5,66; 2009: 5,4; 2010: 6,42 2008: 5,66; 2009: 5,4; 2010: 6,42 -Giai đoạn: 2011 – 2015:

2011: 6,24; 2012: 5,25; 2013: 5,4%; 2014: sơ bộ 5,9%; KH 2015: 6,2% sơ bộ 5,9%; KH 2015: 6,2%

Quốc hội XIII (kỳ họp 6) vừa thông qua kế hoạch tăng GDP trong 2 năm 2014, 2015: 6%/năm, riêng năm 2014: 5,8%

Tình hình tăng trưởng GDP của TP.HCM TP.HCM • Giai đoạn: 1995 – 1999: 1995: 15,3; 1996: 14,7; 1997: 12,1; 1998: 9,0; 1999: 6,0; • Giai đoạn: 2000 – 2004: 2000: 9,0; 2001: 9,5; 2002: 10,2; 2003: 11,4; 2004: 11,7. • Giai đoạn: 2005 – 2010: 2005: 12,2; 2006:12,2 2007: 12,6; 2008: 10,9; 2009: 9,3; 2010: 12; 2011: 10,3; 2012: 9,2; 2013: 9,3; 2014: 9,5

+Tăng trưởng kinh tế dựa trên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và vững chắc.

Nếu tăng trưởng kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên và bán sản phẩm thô thì không có tăng trưởng kinh tế bền vững.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.HCM

Bước đầu, cơ cấu kinh tế của Thành phố đã chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa là: Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp. Cụ thể: Tỷ trọng của các ngành trong GDP thực tế Thành phố tính theo giá so sánh 2010 đã thay đổi trong giai đoạn 2007 – 2012 như sau: Năm 2007: Dịch vụ: 53,3%; Công nghiệp: 45,5%; Nông nghiệp: 1,3%; Năm 2014: Dịch vụ: 59,2%; Công nghiệp: 39,77%; Nông nghiệp: 1,03%.

+Tăng trưởng kinh tế dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải làm gia tăng năng lực nội sinh, bao gồm:

-Chất lượng nguồn nhân lực;

-Năng lực sáng tạo khoa học công nghệ;

-Mức độ tích lũy của nền kinh tế;

-Mức độ hiện đại của kết cấu hạ tầng…

Nếu dựa vào nguồn lực bên ngoài thì nền kinh tế dễ bị phục thuộc và để lại gánh nặng nợ cho mai sau.

Ngoài ra, phải gia tăng nguồn lực nội sinh để đảm bảo nền tảng tăng trưởng KT trong tương lai

Đánh giá chất lượng tăng trưởng của Thành phố: Vốn đầu tư và Lao động vào tăng

trưởng GDP còn cao hơn các nhân tố tổng hợp (TFP).

TFP: mức đóng góp của các nhân tố tổng hợp

Đóng góp của yếu tố Vốn vào GDP Thành phố khoảng 55%; Lao động khoảng 25%; Các

Một phần của tài liệu TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)