Đo dài gián tiếp theo tính chất quang hình

Một phần của tài liệu MÔN HỌC TRẮC ĐỊA pdf (Trang 94 - 97)

- Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng 5 Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng

b) Phương pháp dùng máy

3.2.2.1. Đo dài gián tiếp theo tính chất quang hình

3.2.2.1. Đo dài gián tiếp theo tính chất quang hình

Ở phương pháp này người ta sử dụng máy đo và thước đo (còn gọi là mia).

Ở phương pháp này người ta sử dụng máy đo và thước đo (còn gọi là mia).

Có 2 trường hợp xảy ra:

+ Trường hợp tia ngắm nằm ngang:

+ Trường hợp tia ngắm nằm ngang:

Khi đo nếu để ống kính nằm ngang (V = 0), rồi ngắm vào thước đo đọc số theo dây chỉ

Khi đo nếu để ống kính nằm ngang (V = 0), rồi ngắm vào thước đo đọc số theo dây chỉ

trên (T), chỉ dưới (D) ta sẽ tính được khoảng cách theo công thức:

trên (T), chỉ dưới (D) ta sẽ tính được khoảng cách theo công thức:

S = 100.(T – D) hay S = 100.(D – T)

+ Trường hợp tia ngắm nghiêng:

+ Trường hợp tia ngắm nghiêng:

Nếu khi đo do địa hình gồ ghề ta phải nghiêng ống kính đi một góc nào đó (V

Nếu khi đo do địa hình gồ ghề ta phải nghiêng ống kính đi một góc nào đó (V ≠ 0), rồi ≠ 0), rồi đọc số trên thước đo theo dây chỉ dưới, chỉ trên ta sẽ tính được khoảng cách theo công thức:

đọc số trên thước đo theo dây chỉ dưới, chỉ trên ta sẽ tính được khoảng cách theo công thức:

S = 100.(D – T).cos

S = 100.(D – T).cos22VV

Do khi nghiêng ống kính để có khoảng cách ngang phải có góc nghiêng V và tính cos

Do khi nghiêng ống kính để có khoảng cách ngang phải có góc nghiêng V và tính cos22V V rất phức tạp, vì vậy hiện nay người ta đã chế tạo ra

máy có vạch khắc dưới dạng đường cong, dựa vào đường cong này mà khi đo dù ống kính ngang

máy có vạch khắc dưới dạng đường cong, dựa vào đường cong này mà khi đo dù ống kính ngang

hay nghiêng ta luôn có công thức tính khoảng cách

hay nghiêng ta luôn có công thức tính khoảng cách S = 100.(D – T)S = 100.(D – T)

Một phần của tài liệu MÔN HỌC TRẮC ĐỊA pdf (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(154 trang)