Kinh tuyến giữaXích đạo

Một phần của tài liệu MÔN HỌC TRẮC ĐỊA pdf (Trang 26 - 29)

Mỗi múi chiếu kinh tuyến giữa của múi vuông góc với xích đạo, vì vậy Gauss đã chọn

Mỗi múi chiếu kinh tuyến giữa của múi vuông góc với xích đạo, vì vậy Gauss đã chọn

kinh tuyến giữa và xích đạo của mỗi múi để lập nên hệ tọa độ vuông góc của múi đó. Trong hệ tọa

kinh tuyến giữa và xích đạo của mỗi múi để lập nên hệ tọa độ vuông góc của múi đó. Trong hệ tọa

độ vuông góc này, trục Ox lấy trùng với kinh tuyến giữa, trục Oy lấy trùng với xích đạo.

Trong hệ tọa độ vuông góc Gauss của các nước Bắc bán cầu do tọa độ X luôn dương, còn tọa độ Y

Trong hệ tọa độ vuông góc Gauss của các nước Bắc bán cầu do tọa độ X luôn dương, còn tọa độ Y

lúc dương, lúc âm. Để cho tọa độ Y luôn dương người ta chuyển trục Ox sang trái 500 km, khi đó

lúc dương, lúc âm. Để cho tọa độ Y luôn dương người ta chuyển trục Ox sang trái 500 km, khi đó

có hệ tọa độ vuông góc thuộc dạng Gauss.

có hệ tọa độ vuông góc thuộc dạng Gauss.

X

1.2.3. Độ cao và hiệu độ cao

1.2.3. Độ cao và hiệu độ cao

Độ cao của 1 điểm nào đó là khoảng cách từ điểm đó đến mực nước biển trung bình tính

Độ cao của 1 điểm nào đó là khoảng cách từ điểm đó đến mực nước biển trung bình tính

theo phương đường dây rọi, độ cao này là độ cao tuyệt đối. Nếu tính theo mặt nước quy ước là độ

theo phương đường dây rọi, độ cao này là độ cao tuyệt đối. Nếu tính theo mặt nước quy ước là độ

cao tương đối H

cao tương đối H’’..

AHA

Một phần của tài liệu MÔN HỌC TRẮC ĐỊA pdf (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(154 trang)