Skkndownloadbychat@gmail.com Để tăng độ cứng vững của các đĩa ép ly hợp người ta thường chế tạo

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN ÔTÔ ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LY HỢP XE ÔTÔ (Trang 31 - 33)

- Để tăng độ cứng vững của các đĩa ép ly hợp người ta thường chế tạo chúng bằng gang hợp kim. Ngoài ra cường hóa các chỗ đúc cục bộ người ta đặt cốt bằng đồng đường kính5÷7mm.

- Đường kính đĩa ép được chọn theo đường kính vành ma sát và kích thước bánh đà, khi chọn cần kiểm tra kích thước theo vận tốc vòng giới hạn. Chiều dày đĩa ép có thể chọn theo công thức thực nghiệm:

S1=(0,045÷0,06). D=(0,045÷0,06).280=(12,6÷16,8)mm

Chọn S1=14mm.

Với: D – Đường kính ngoài vành ma sát.

- Các chi tiết dẫn hướng, nối ghép bánh đà với đĩa ép tính theo ứng suất chèn dập: σ chd γ . Mmax = d≤ σ R. n . f chd ]=10MN/m2 ⇒ σ chd = 1.940,8 =0,054MN/ m2∈σ 0,12.4 .0,036 chd]

Thỏa điều kiện.

Với:

γ – Hệ số phân chia momen xoắn đến đĩa ép chủ động. * Ly hợp 1 đĩaγ=1.

Mmax– Momen xoắn cực đại.

n – Số vòng quay tiếp xúc, thường bằng 3 hoặc 4. R – Khoảng cách từ tâm đến vòng tiếp xúc (m).

R=R1+R2=0,14+0,09=0,12m. 2=0,14+0,09=0,12m. 2 2 f – Diện tích tiếp xúc (m2). f=π .( R2−R2)=π .(0,142−0,092)=0,036m2. Ứng suất cho phép:[σchd]=(10÷15)MN/m2.

skkndownloadbychat@gmail.com

skkndownloadbychat@gmail.com

2.8.4 Giảm chấn

- Giảm chấn được dùng trong ly hợp để tránh cho hệ thống truyền lực của ôtô khỏi những giao động xoắn cộng hưởng sinh ra. Các giảm chấn của ly hợp hiện nay được kết cấu theo một nguyên tắc chung, nghĩa là đĩa thụ động nối với moayơ nhờ chi tiết đàn hồi.

- Thông thường có 2 loại giảm chấn:

* Giảm chấn cao su: kết cấu đơn giản nhưng kích thước lớn làm tăng momen quán tính quay của đĩa bị động. Hơn nữa khi ly hợp làm việc nhiệt độ sẽ tăng làm ảnh hưởng đến độ bền và tính chất vật lý của cao su.

* Giảm chấn lò xo: được sủ dụng phổ biến hiện nay. Số lượng lò xo trụ thường là6÷12chiếc, được chế tạo bằng thép mangan.

- Momen cực đại Mmaxgiới hạn độ cứng tối thiểu của lò xo thường lấy bằng momen xác định theo điều kiện bám với hệ sốφ=0,8:

M =G2φ . r bx=11673,9.0,8 .0,361=290,43N . m max Với: ih1. i0 2,13.5,45 G2 – Trọng lượng tác dụng lên các bánh chủ động (N). G2=0,5.G0=0,5.8800.10=44000N rbx– Bán kính bánh xe (m). i0– Tỉ số truyền lực chính. ih1– Tỉ số truyền hợp số ở tay số 1. 2.8.5 Trục ly hợp

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN ÔTÔ ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LY HỢP XE ÔTÔ (Trang 31 - 33)