Mối liên quan giữa kiểu gen của HCV và Bilirubin toàn phần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) A study of translation of English-Vietnamese subtitles in selected English films from the website Kst.net.vn . M.A Thesis Linguistics 60 22 15 (Trang 59)

Kiểu gen Trung bình (mmol/l) 95% CI Giá trị nhỏ nhất (mmol/l) Giá trị lớn nhất (mmol/l) 1 (n= 62) 18,46 ± 1,36 15,74 - 21,17 7,5 84 3 (n= 3) 15,97 ± 2,36 5,83 - 26,1 11,5 19,5 6 (n= 43) 16,87 ± 1,18 14,49 - 19,25 7,5 52 Ở kiểu gen HCV 1, giá trị Bilirubin toàn phần trung bình là 18,46 ± 1,36 mmol/L, ở kiểu gen HCV 6 giá trị Bilirubin toàn phần trung bình là 16,87 ± 1,18 mmol/L, kiểu gen HCV 3 là 15,97 ± 2,36 mmol/L (Bảng 3.10). Như vậy không thấy sự khác biệt về mức độ tăng Bilirubin toàn phần giữa các nhóm kiểu gen khác nhau. Và chúng ta cũng thấy rằng Bilirubin toàn phần trung bình chỉ tăng rất nhẹ hoặc ở mức độ bình thường ở tất cả các nhóm kiểu gen, càng chứng tỏ bệnh viêm gan vi rút thường tiến triển thầm lặng, ít có triệu chứng rầm rộ.

3.3.6. Mối liên quan giữa kiểu gen của HCV và tải lƣợng vi rút

Trong điều trị đặc hiệu viêm gan vi rút C mạn tính, tải lượng vi rút trong máu và kiểu gen là 2 yếu tố quan trong nhất trong việc tiên lượng khả năng thành công cao hay thấp của điều trị cũng như thời gian cần thiết cho điều trị. Do đó, chúng tôi muốn tìm hiểu có hay không mối liên quan giữa tải lượng vi rút trong máu và kiểu gen vi rút viêm gan C. Chúng tôi lựa chọn mốc 2x106

bản sao/ml để chia thành 2 nhóm: một nhóm có tải lượng vi rút ≤ 2x106bản sao/ml và một nhóm có tải lượng vi rút > 2x106 bản sao/ml.Đây là ngưỡng để đánh giá lượng vi rút viêm gan C trong máu là cao hay thấp [16]

.

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiểu gen của HCV và tải lƣợng vi rút Tải lƣợng VR Kiểu gen ≤ 2 x 106 (bản sao/mL) >2 x 106 (bản sao/mL) Tổng p 1 54 (87,1) 8 (12,9) 62 (100) >0,05 6 34 (79,07) 9 (20,93) 43 (100) 3 3 (100) 0 3(100) Tổng 91 (84,26) 17 (15,74) 108 (100)

Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 8 trường hợp kiểu gen HCV 1 và 9 trường hợp kiểu gen HCV 6 có tải lượng vi rút trong máu >2x106

bản sao/ml. Còn lại phần lớn đều có tải lượng vi rút ≤ 2x106 bản sao/ml (Bảng 3.11). 3 trường hợp có kiểu gen HCV 3 đều có tải lượng vi rút trong máu nhỏ hơn 2x106 bản sao/ml. Nghiên cứu của Hồ Tấn Đạt cho thấy rằng, ở kiểu gen HCV 1, có 91/137 bệnh nhân có tải lượng vi rút cao >2x106 bản sao/ml, trong khi chỉ có 46/137 bệnh nhân có tải lượng vi rút ≤ 2x106

bản sao/ml, số bệnh nhân có tải lượng vi rút cao ở kiểu gen HCV 6 cũng nhiều hơn nhóm có tải lượng vi rút thấp (32 bản sao/ml và 27 bản

sao/ml). Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê [4]. Nghiên cứu khác trên thế giới chỉ ra rằng kiểu gen HCV 1 thường gắn liền với lượng vi rút cao trong máu [56]. Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi chưa thấy được sự khác biệt về tải lượng vi rút ở mỗi nhóm kiểu gen khác nhau.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Về phân bố kiểu gen và kiểu gen phụ của vi rút viêm gan C ở bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ƣơng

Có 3 kiểu gen HCV 1, HCV 3 và HCV 6 tương ứng tỷ lệ 57,41 %; 2,78% và 39,81%. Kiểu gen HCV 1 có 2 kiểu gen phụ là 1a chiếm 31,5% và 1b chiếm 25,9%; Kiểu gen 3b chiếm 2,78%; Kiểu gen HCV 6 có 5 kiểu gen phụ gồm: 6a (19,4%); 6e (10,2%); 6h (6,5%); 6k (2,78%) và 6l (0,94%).

2. Về mối liên quan giữa kiểu gen HCV với một số đặc điểm dịch tễ học và cận lâm sàng

Tỷ lệ nam cao hơn nữ ở tất cả các kiểu gen. Không có sự khác biệt về phân bố kiểu gen giữa nhóm nhiễm viêm gan vi rút C đơn thuần và nhóm đồng nhiễm HCV/HIV. Ở nhóm TCMT, kiểu gen 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (62,5%), còn ở nhóm có tiền sử truyền máu và các chế phẩm máu, kiểu gen HCV 6 lại có tỷ lệ cao nhất (66,7%). Giá trị ALT trung bình ở kiểu gen HCV 1 là 78,56 ± 8,24 UI/L, kiểu gen HCV 6 là 81,4 ± 10,96UI/L, kiểu gen HCV 3 là 38,33 ± 11,35UI/L. Giá trị AST trung bình ở kiểu gen HCV 1 là 67,85 ± 8,67UI/L, kiểu gen HCV 6 là 56,84 ± 5,13UI/L, kiểu gen HCV 3 là 69,33 ± 30,99UI/L.

Kiến nghị

Tiến hành xác định kiểu gen HCV và kiểu gen phụ HCV bằng phương pháp giải trình tự gen trên hai đoạn gen để xác định đồng nhiễm với các bệnh nhân có chỉ định điều trị viêm gan vi rút C để có hướng điều trị và tiên lượng bệnh trước điều trị.

[1] 1, Trần Hữu Bích, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Ngọc Bích et al., Điều tra dịch tễ tình hình nhiễm vi rút viêm gan B và C tại Hà Nội và Bắc Giang, Y Học TP. Hồ Chí Minh 14 (phụ bản của Số 4) (2010), pp. 71-82.

[2] 2, Phạm Thị Ngọc Bích, and Phạm Thị Diễm Thảo, Định lượng nộng độ virus và khảo sát tỷ lệ từng loại genotype của HCV bằng quy trình kỹ thuật Real-time RT-PCR trên các bệnh nhân được xét nghiệm tại bệnh viện Đại học Y dược và công ty Việt Á, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2010.

[3] 3, and Nguyễn Trọng Chính, Nhiễm Vi rút viêm gan C ở bệnh nhân mắc bệnh gan và genotype viruts viêm gan C, Tạp chí Y Dược học quân sự 3 (2004), pp. 93-97. [4] 4, Hồ Tấn Đạt, Phạm Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Tòng et al., Kiểu gen của siêu vi viêm gan C ở Việt Nam, Y Học TP. Hồ Chí Minh 10 (2006), pp. 28 -34. [5] 5, and Nguyễn Thanh Hảo, Xác định genotype vi rút viêm gan C ở Việt Nam, Tạp chí Y Học Dự phòng X, số 3 (45) (2000), pp. 39-43.

[6] 6, and L.T.H. Lê Thanh Hoà, Định typ (genotyping) virus viêm gan C (HCV) sử dụng chỉ thị 5’UTR trên bệnh nhân viêm gan virus ở Hà Nội, Y học Việt Nam 7 (2007), pp. 29-36.

[7] 7, and Khổng Minh Huệ, Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm phát hiện HIV, HBV và HCV bằng kỹ thuật PCR, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2009. [8] 8, and Liên, Tìm hiểu các thứ type di truyền của vi rút viêm gan C tại thành phố Hồ Chí Minh, Y học Thực Hành 2 (2006), pp. 72-75.

[9] 9, and Nguyễn Nghiêm Luật; Đoàn Văn Thuyết, Phát hiện kiểu gen (genotypes) và kiểu gen phụ (subtypes) của vi rút viêm gan C lây nhiễm ở khu vực Hà nội bằng kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp, Y Học Việt Nam 2 (2011), pp. 170-175.

[10] 10, and N.N.L. Cao Minh Nga, Tình trạng nhiễm HCV, HIV, HBV và Lao trên các đối tượng nghiện ma tuý, Y học TP. Hồ Chí Minh Tập 9 số 1 (2005), pp. 73-78.

[11] 11, and Trịnh Thị Ngọc, Lưu hành genotype viêm gan C ở các bệnh nhân có tiền sử tiêm chích ma túy và giá trị của nó trong tiên lượng điều trị, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch VI, Số 1(26) (1996), pp. 47- 51.

[12] 12, and Võ Minh Quang, Các yếu tố dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan siêu vi C điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM - Năm 2006-2007, Y Học TP. Hồ Chí Minh 13 (2009), pp. 268-273.

[13] 13, and Nguyễn Thị Tuyết Vân, Tình hình nhiễm vi rút viêm gan C trên người nghiện chích ma túy tại trại giam Đăk Trung, Gia Trung và trung tâm giáo dục xã hội của Tây Nguyên, Y Học TP. Hồ Chí Minh 12(Phụ bản số 1) (2008).

[14] A. Hawkins, F.Davidson, and P. Simmonds, Comparison of Plasma Virus Loads among Individuals Infected with Hepatitis C Virus (HCV) Genotypes 1, 2, and 3 by Quantiplex HCV RNA Assay Versions 1 and 2, Roche Monitor Assay, and an In-House Limiting Dilution Method, J Clin Microbiol 35 (1997), pp. 187-192.

[15] Alan Flanciscus, HCV Diagnostic Tools: Genotype, Subtype and Quasispecies, Hepatitis C support project (2011). Available at www.hcvadvocate.org. [16] Considering-HCV-treatment., Know your genotype and viral load, HCV Advocate 6 (2003).

[17] D. T. Chao, K. Abe, and M. H. Nguyen, Systematic review: epidemiology of hepatitis C genotype 6 and its management, Aliment Pharmacol Ther 34 (2011), pp. 286-96. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=21623850.

[18] Deok Ja Oh, Prevalence of Hepatitis C virus infections and Distribution of Hepatitis C virus genotypes among Korean Blood Donors, Annals of Laboratory Medicine 32 (2012), pp. 210-215. [19] Di Martino V, Rufat, Boyer, Renard et al., The influence of human immunodeficiency virus coinfection on chronic hepatitis C in injection drug users: a long-term retrospective cohort study, Hepatology

34 (2001), pp. 1193-9. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=11732009.

[20] Dodd R.Y, Notari E.P.t., and S.L., Current prevalence and incidence of infectious disease markers and estimated window-period risk in the American Red Cross blood donor population, Transfusion 42(8) (2002), pp. 975-979.

[21] Doi H, Hepatittis C virus (HCV) subtype prevalence in Chiang Mai, Thailand, and identification of novel subtypes of HCV major type 6, J Clin Microbiol 34 (1996), pp. 569-574. [22] Fuat Kurbanov, Hepatitis C virus molecular epidemiology in Uzbekistan, Journal of Medical Virology 69 (2003), pp. 367-375.

[23] GC, New hepatitis C guidlines for the Asia-Pacific region: APASL consensus statements on the diagnosis, management and treatment of hepatitis C virus infection, J. Gastroenterol. Hepatol 22 (2007), pp. 607-610.

[24] Global burden of hepatitis C working group, Global burden of disease (GBD) for hepatitis C, j Clin Pharmacol 44 (1) ( 2004), pp. 20-29.

[25] Gordon. S. C., and R.S., The pathology of hepatitis C as a function of mode of transmission blood transfusion VS intravenous drug user, Hepatology 18 No6 (1993), pp. 1338-1343.

[26] Jean-Francois Cantaloube, Laperche, Gallian, Bouchardeau et al., Analysis of the 5' noncoding region versus the NS5b region in genotyping hepatitis C virus isolates from blood donors in France, J Clin Microbiol 44 (2006), pp. 2051-6. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=16757597.

[27] Johannes Bircher, Clinical Hepatology, second ed, oxford university press, 1999.

[28] Legrand-Abravanel F, Influence of the HCV subtype on the virological response to pegylated interferon and ribaverin therapy, J Med virol 81(12) (2009), pp. 2029-2035.

[29] Lesens O, Deschênes M, Steben M, Bélanger G et al., Hepatitis C virus is related to progressive liver disease in human immunodeficiency virus-positive hemophiliacs and should be treated as an opportunistic infection, J Infect Dis 179(5) (1999), pp. 1254-1258.

[30] Lothar Thomas, Clinical Laboratory Diagnostics, Use and Assessment of Clinical Laboratory Results, TH-Books (1999), pp. 1273-1278. [31] Milliman, Consequenceces of hepatitis C virus (HCV): costs of a baby boomer epidemic of liver disease (2009).

[32] Ming-Lung Yu, and Wan-Long Chuang, Treatment of chronic hepatitis C in Asia: When East meets West Journal of Gastroenterology and Hepatology 24 (2009), pp. 336-345.

[33] Miriam J Alter, Epidemiology of viral hepatitis and HIV co-infection, J Hepatol 44 (2006), pp. S6-9. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=16352363.

[34] ---, Epidemiology of hepatitis C virus infection, World J Gastroenterol 13 (17) (2007), pp. 2436-2441.

[35] Nakano T, LuL, LiuP, and Pybus OG, Viral gene sequences reveal the variable history of hepatitis C virus infection among countries, Journal of Infectious Diseases 190 (2004), pp. 1098–1108. [36] Nizar N. Zein, Clinical Significance of Hepatitis C Virus Genotypes, Clinical Microbiology Reviews 13. No2 (2000), pp. 223-235.

[37] Norah A Terrault, and Sanjiv Chopra, Screening for and diagnostic approach to hepatitis C virus infection, Nguồn: www.uptodate.com (2011). [38] P.Simmonds, Evolutionary analysis of variants of hepatitis C virus found in South-East Asia: comparison with classifications based upon sequence similarity

Journal of General Virology 77 (1996), pp. 3013-3024.

[39] Pham DA, High prevalence of Hepatitis C virus genotype 6 in Vietnam, Asian Pac J Allergy Immunol 27 (2009), pp. 153-160.

[40] Pham Song, Markers of hepatitis C and B virus infections among blood donors in Ho Chi Minh city and Hanoi, Vietnam, Clinical and diagnostic laboratory immunology 1(4) (1994), pp. 413-418. [41] Ragni M. V, and Belle S. H, Impact of human immunodeficiency virus infection on progression to end-stage liver disease in individuals with hemophilia and hepatitis C virus infection, J Infect Dis 183

(2001), pp. 1112-5. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=11237838. [42] Raymond D, Hepatitis C virus (HCV) and HIV/HCV coinfection: A critical review of research and treatment, Treatment Action Group 16 (2004), pp. 266-288. [43] Roche Diagnostic GmbH, COBAS AmpliPrep/COBAS TagMan COBAS HCV Test for in vitro dianostic use, Roche Diagnostic GmbH, 2009, pp. 18. [44] Sanjiv Chopra, Characteristics of the hepatitis C virus, Nguồn: www.uptodate.com (2009).

[45] Schreiber G.B, Michael.B. Busch, Steven. H. Kleinman, and Korelitz James . J, The risk of transfusion-transmitted viral infections. The Retrovirus Epidemiology Donor Study, The New England Journal of Medicine 334(26) (1996), pp. 1685-1690.

[46] Silini E, Bottelli R, Asti M, Bruno S et al., Hepatitis C virus genotypes and risk of hepatocellular carcinoma in cirrhosis: a case-control study, Gastroenterology 111 (1996), pp. 199–205.

[47] Simmonds P, Alberti, Alter, Bonino et al., A proposed system for the nomenclature of hepatitis C viral genotypes, Hepatology 19 (1994), pp. 1321-4. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=8175159.

[48] Simmonds P, Bukh, Combet, Deleage et al., Consensus proposals for a unified system of nomenclature of hepatitis C virus genotypes, Hepatology 42 (2005), pp. 962-73. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=16149085.

[49] Stephane Chevaliez, Hepatitis C virus (HCV) genotype 1 subtype identification in new HCV drug development and future clinical practice, PLoS One 4 (2009), pp. e8209. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=19997618.

[50] Sueli M. Nakatani, Santos, Riediger, Krieger et al., Development of hepatitis C virus genotyping by real-time PCR based on the NS5B region, PLoS One 5 (2010), pp. e10150. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&dopt=Citation&list_uids=20405017.

[51] Svetlozar Natov, Daignosis of hepatitis C virus infection in patients on dialysis, Nguồn: www.uptodate.com (2011). [52] T.Chung, Chronic Hepatitis C, Gut and Liver 5(2) (2011), pp. 117-132.

[53] Takada N, S. Takase, A. Takada, and Date, Differences in the hepatitis C virus genotypes in different countries, J. Hepatol 17 (1993), pp. 277-283.

[54] Tomoaki Tanimoto, Nguyen Hung Cuong, Azumi Ishizaki, Phan Thi Thu Chung et al., Multiple Routes of Hepatitis C Virus Transmission Among Injection Drug Users in Hai Phong, Northern Vietnam

Journal of Medical Virology 82 (2010), pp. 1355-1363.

[55] Toshiyuki Shinji, and Norio Koide, Three type 6 hepatitis C virus subgroups among blood donors in the Yangon area of Myanmar are identified as subtypes 6m and 6n, and a novel subtype by sequence analysis of the Core region, Acta Med. Okayama 60(6) (2006), pp. 345-349.

[56] Vincent Soriano, Amanda Mocroft, Juergen Rockstroh, Bruno Ledergerber et al., Spontaneous Viral Clearance, Viral Load, and Genotype Distribution of Hepatitis C Virus (HCV) in HIV-Infected Patients with Anti-HCV Antibodies in Europe, The Journal of Infectious Diseases 198 (2008), pp. 1337-44.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) A study of translation of English-Vietnamese subtitles in selected English films from the website Kst.net.vn . M.A Thesis Linguistics 60 22 15 (Trang 59)