CHƢƠNG 2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Đồ Sơn là một đơn vị hành chính nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phịng cách trung tâm 22 km. Quận Đồ Sơn bao gồm các 7 phƣờng, phía Tây và Tây Bắc giáp quận Dƣơng Kinh, huyện Kiến Thụy, phía Nam và phía Đơng giáp biển, phía Tây Nam giáp với cửa sơng Văn Úc.
Đồ Sơn có 22,5 km bờ biển, có địa hình đồi núi nối tiếp nhau vƣơn ra biển tới 5km theo hƣớng Đông Bắc- Tây Nam với nhiều mỏm núi nhơ cao từ 25-130m. Vị trí địa lý đặc thù của quận tiếp giáp trực tiếp với biển Vịnh Bắc Bộ thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ và khai thác, ni trồng thủy hải sản.
3.1.2. Địa hình
- Đồ Sơn là một bán đảo với 22,5 km bờ biển, có địa hình đồi núi nối tiếp nhau vƣơn ra biển tới 5km với nhiều ngọn núi nhô cao từ 25-130 m. Với đặc điểm tự nhiên của vùng ven đô giáp cửa sông, cửa biển, quận Đồ Sơn gồm 3 vùng chính:
+ Vùng trung tâm chủ yếu thuộc địa phận phƣờng Ngọc Xuyên và Vạn Sơn, đƣợc hình thành và bảo vệ bởi đê ngăn nƣớc mặn. Đây là một khu vực rất thuận lợi cho phát triển các cơng trình xây dựng tập trung.Tuy nhiên, do là vùng thấp hơn xung quanh, nên nhiệt độ vào mùa hè thƣờng cao hơn các vùng khác.
+ Vùng bán đảo Đồ Sơn: là vùng đồi núi nhơ ra biển, có cao trình tự nhiên trung bình +6m đến +7m, có những điểm cao từ +66m đến 125m. Đây là một vùng có cảnh quan đẹp với những dải núi chạy dài ra biển.
+ Vùng đất có diện tích bằng phẳng thuộc phƣờng Bàng La, Minh Đức và Hợp Đức có cao trình tự nhiên trung bình +2m đến 2,8m.
3.1.3. Khí hậu
Khu vực Đồ Sơn chịu hƣớng gió chủ đạoĐông Nam vào mùa hè với tốc độ trung bình 2,3m/s và Đơng Bắc vào mùa đơng với tốc độ trung bình 2,1-2,8m/s. Khu vực có tần suất xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới cao nhất miền bắcvới trung bình mỗi năm có 1-4 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếptừ tháng 7 đến tháng 10.
b. Chế độ nhiệt
Tính bình qn trong giai đoạn 1985 – 2017, nhiệt độ trung bình năm đạt 24,10C. Nhiệt độ cao tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 (tháng cao nhất đạt 29,20C).Nhiệt độ tháng thấp nhất đạt 17,30C (vào tháng 1, tháng 2).Nhiệt độ cao tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 (tháng cao nhất đạt 29,40C).Nhiệt độ tháng thấp nhất đạt 18,30C (vào tháng 12). Vùng trung tâm do bị chắn bởi các dãy núi nên vào mùa hè nhiệt độ thƣờng cao hơn. Nền nhiệt của năm 2017 là 24,4oC cao hơn so với nhiệt độ chung giai đoạn 1985 – 2017, đây là tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu.
c. Chế độ mƣa và ẩm
Nằm ở vùng ven biển, quận Đồ Sơn thuộc tiểu vùng sinh thái duyên hải đồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hƣởng của chế độ nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều.
Trong giai đoạn 1985 – 2017, tổng lƣợng mƣa trung bình đạt 1573 mm, tập trung vào tháng 5 - 10 với 1289mm chiếm 81,92% tổng lƣợng mƣa cả năm, trong khi vào các tháng 1-4, tháng 11, 12 lƣợng mƣa chỉ chiếm 18,08% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Năm 2017, tổng lƣợng mƣa cả năm đạt 2050 mm. Lƣợng mƣa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 với 1862 mm chiếm 90,81% tổng lƣợng mƣa cả năm. Từ tháng 1 đến tháng 4, tháng 11, tháng 12 lƣợng mƣa chỉ chiếm 9,19% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm vào khoảng 83%.
3.1.4. Đặc điểm thủy văn và nguồn nước
Chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào nƣớc thuỷ triều, sóng biển và mực nƣớc sông Cấm, sơng Văn Úc. Vào mùa mƣa, bão sóng biển dâng cao có thể làm ảnh hƣởng các cơng trình hạ tầng do địa hình nhơ ra sát biển.
Đồ Sơn có diện tích khơng lớn, diện tích đất rừng tính đến 2017 là 488,52 ha, trong đó có 475,0 harừng phịng hộ và 13,52ha rừng đặc dụng. Thực vật rừng chủ yếu là rừng ngập mặn, ngồi ra có một số diện tích rừng trồng nhƣ thơng, keo, bạch đàn.Cịn lại chủ yếu là thực vật trồng nông nghiệp và cây xanh đƣờng phố.
Vùng biển Đồ Sơn nằm ở vị trí trung tâm vịnh Bắc Bộ, gần các ngƣ trƣờng lớn là Bạch Long Vỹ, Long Châu, Cát Bà.Nguồn nƣớc biển với độ mặn trung bình và ổn định giúp phát triển nghề sản xuất muối và nuôi trồng thủy sản. Ngƣ trƣờng vùng biển Đồ Sơn có gần 1000 lồi tơm, cá và hàng chục lồi rong biển có giá trị kinh tế cao nhƣ cá thu, tô he, cua bể, sị huyết có thể khai thác để tiêu thụ.