* Tại Nhà mỏy tỏi chế: chất thải hữu cơ dễ phõn hủy đƣợc tỏi chế thành phõn hữu cơ; chất thải cú thể tỏi chế và cú giỏ trị đƣợc sơ chế và chuyển cho cỏc nhà mỏy cú nhu cầu sử dụng cũn lại toàn bộ chất thải khú tỏi chế sẽ đƣợc đốt xử lý thành năng
lƣợng (điện, hơi nƣớc...) cung cấp cho cỏc nhà mỏy thành viờn. Một số nhà mỏy trao đổi chất thải trực tiếp cho nhau.
- Cỏc chất thải nguy hại: đƣợc thu gom và thuờ đơn vị cú chức năng vận chuyển và xử lý theo đỳng quy định tại Thụng tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về Quản lý chất thải nguy hại.
- Nƣớc thải sau xử lý qua hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN đƣợc tỏi sử dụng tƣới cõy, rửa đƣờng và cung cấp cho cỏc nhà mỏy cú nhu cầu.
- Bựn thải chuyển vào Nhà mỏy tỏi chế nguyờn vật liệu để sản xuất phõn vi sinh.
3.5. Đề xuất lộ trỡnh thực hiện chuyển đổi KCN Khỏnh Phỳ và Phỳc Sơn
Để thực hiện chuyển đổi KCN Khỏnh Phỳ và Phỳc Sơn thành KCNST cần xõy dựng lộ trỡnh cụ thể ỏp dụng cho từng giai đoạn. Trong khuụn khổ của luận văn, tỏc giả xin đề xuất lộ trỡnh thực hiện nhƣ sau:
3.5.1. Khu cụng nghiệp Khỏnh Phỳ
Lộ trỡnh 12 năm cụ thể nhƣ sau:
Giai đoạn 1 (5 năm đầu tiờn):
1. Chấm điểm cỏc tiờu chớ, lọc ra cỏc tiờu chớ chƣa đạt, điểm thấp. Đỏnh giỏ khả năng chuyển đổi của KCN đa ngành đang hoạt động.
2. Nõng cao nhận thức của cỏc nhà mỏy/cơ sở sản xuất trong KCN kết hợp với việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định, yờu cầu cỏc KCN, nhà mỏy trong KCN tham gia-> cú sự đồng thuận.
Giai đoạn 2 (05 năm tiếp theo):
3. Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Xõy dựng Trung tõm xử lý, trao đổi thụng tin về chất thải của KCN.
4. Thực hiện sản xuất sạch hơn đối với tất cả cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN
5. Xõy dựng hệ thống trao đổi chất thải của KCN.
Giai đoạn 3 (02 năm cuối):
6. Tiếp tục đỏnh giỏ KCN theo cỏc tiờu chớ khuyến khớch để nõng cấp KCN lờn mức sinh thỏi cao hơn.
7. Tăng cƣờng năng lực quản lý, giỏm sỏt hệ thống kết hợp với việc xõy dựng cỏc văn bản QPPL điều chỉnh phự hợp.
Song song với đú, trong suốt quỏ trỡnh triển khai thực hiện, cần thƣờng xuyờn đỏnh giỏ kết quả, kịp thời cú những thay đổi, điều chỉnh cho phự hợp với điều kiện thực tế của từng giai đoạn, đảm bảo duy trỡ hệ thống hoạt động với hiệu quả cao nhất.
3.5.2. Khu cụng nghiệp Phỳc Sơn
Lộ trỡnh 10 năm
Giai đoạn 1 (5 năm đầu)
1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phự hợp với chủ đề của KCN.
2. Ban hành cỏc chớnh sỏch ƣu đói thu hỳt đầu tƣ cỏc doanh nghiệp cú chủ đề định sẵn.
Giai đoạn 2 (3 năm cuối):
3. Đỏnh gớa KCN theo cỏc tiờu chớ KCNST. Lọc ra cỏc tiờu chớ điểm thấp. 4. Tiến hành nõng cấp cỏc tiờu chớ để KCN đạt mức sinh thỏi cao hơn.
Giai đoạn 3 (2 năm cuối):
5. Tăng cƣờng năng lực quản lý, giỏm sỏt hệ thống kết hợp với việc xõy dựng cỏc văn bản QPPL điều chỉnh phự hợp.
Song song với đú, trong suốt quỏ trỡnh triển khai thực hiện, cần thƣờng xuyờn đỏnh giỏ kết quả, kịp thời cú những thay đổi, điều chỉnh cho phự hợp với điều kiện thực tế của từng giai đoạn, đảm bảo duy trỡ hệ thống hoạt động với hiệu quả cao nhất.
3.6. Cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trƣờng trong hệ thống quản lý mụi trƣờng khu cụng nghiệp sinh thỏi
Để cú thể duy trỡ KCNST hoạt động ổn định và hiệu quả sau khi đó cú những bƣớc chuyển đổi thành cụng từ mụ hỡnh KCN cổ điển sang mụ hỡnh KCNST, cần thiết phải cú những biện phỏp BVMT trong hệ thống quản lý mụi trƣờng KCNST.
Từ những vấn đề đó đặt ra ở phần trƣớc chỳng tụi xin đề xuất một số biện phỏp nhằm xõy dựng và hoàn thiện một hệ thống quản lý mụi trƣờng KCNST thống nhất tập trung vào 03 nội dung:
Cơ cấu tổ chức hệ thống QLMT KCNST
Cỏc cụng cụ QLMT đối với KCNST
Hệ thống quản lý chất thải của KCNST
3.6.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý mụi trường khu cụng nghiệp sinh thỏi
Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý mụi trƣờng đối với cỏc KCNST là một cụng việc rất quan trọng, trong đú bao gồm vấn đề phõn cấp, phõn
cụng trỏch nhiệm, năng lực quản lý và sự phối hợp giữa cỏc đơn vị quản lý cú liờn quan.
3.6.1.1. Phõn cấp và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung
Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp cần đƣợc UBND cỏc cấp (tỉnh, huyện), Bộ TN&MT và cỏc Bộ, ngành khỏc và Sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng uỷ quyền để trở thành một chủ thể đầy đủ, cú quyền và chịu trỏch nhiệm trong việc thực hiện quản lý mụi trƣờng bờn trong KCN và triển khai cỏc quy định bảo vệ mụi trƣờng liờn quan.
BQL cỏc KCN cần đƣợc giao đầy đủ thẩm quyền và trỏch nhiệm liờn quan đến bảo vệ mụi trƣờng bờn trong KCN với vai trũ là đơn vị chủ trỡ thực hiện:
- Thẩm định bỏo cỏo ĐTM, đề ỏn BVMT, kế hoạch BVMT của cỏc dự ỏn đầu tƣ vào KCNST.
- Kiểm tra, xỏc nhận kết quả chạy thử cỏc cụng trỡnh xử lý chất thải của dự ỏn đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCNST và cỏc dự ỏn, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tƣ vào KCNST trƣớc khi đi vào hoạt động chớnh thức;
- Kiểm tra, theo dừi việc thực hiện bảo vệ mụi trƣờng của cỏc chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCNST và cỏc dự ỏn, cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN theo cam kết của bỏo cỏo ĐTM hoặc bản cam kết bảo vệ mụi trƣờng;
- Tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng KCN đối với chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCNST và cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN;
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện bảo vệ mụi trƣờng của cỏc doanh nghiệp trong KCNST;
- Tiếp nhận và giải quyết cỏc tranh chấp, kiến nghị về mụi trƣờng giữa cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh trong KCNST;
- Bỏo cỏo định kỳ cho UBND và Sở TN&MT về hiện trạng mụi trƣờng của KCN, kết quả quan trắc tuõn thủ của KCN.
Chủ đầu tư xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN sinh thỏi
chịu trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ cỏc cam kết trong bỏo cỏo ĐTM của KCN; xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mụi trƣờng KCNST, vận hành và đảm bảo hoạt động của trung tõm thụng tin trao đổi chất thải, hệ thống xử lý chất thải KCNST, tham gia ứng cứu cỏc sự cố mụi trƣờng trong KCN...
Triển khai mụ hỡnh kinh doanh dịch vụ mụi trƣờng với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp bằng hỡnh thức hợp đồng cung cấp dịch vụ và nghĩa vụ cỏc bờn và đƣợc rằng buộc bởi những cơ chế và chế tài cụ thể.
Cỏc nhà mỏy trong KCNST, chịu trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu theo quy định nội bộ của KCNST; thành lập Phũng Mụi trƣờng trong bộ mỏy hoạt động nhằm nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm và hiệu quả việc trao đổi thụng tin thƣờng xuyờn, phối hợp thực hiện cỏc yờu cầu về BVMT KCNST cựng với Chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST; định kỳ bỏo cỏo túm tắt về hiện trạng mụi trƣờng của nhà mỏy đối với BQL cỏc KCN.
Sở Tài nguyờn và Mụi trường, cần thực hiện đỳng chức năng của đơn vị quản lý nhà nƣớc về mụi trƣờng, chịu trỏch nhiệm:
- Xõy dựng, trỡnh ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý mụi trƣờng KCN trong phạm vi quyền hạn;
- Thẩm định, tổ chức thu phớ bảo vệ mụi trƣờng của cỏc KCN;
- Phối hợp và hỗ trợ BQL cỏc KCN thực hiện cỏc nhiệm vụ do BQL cỏc KCN chủ trỡ thực hiện.
3.6.1.2. Tăng cường năng lực cỏn bụ̣ quản lý bảo vệ mụi trường KCNST
Tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ thực hiện tại cỏc bộ phận chuyờn mụn về mụi trƣờng của BQL cỏc KCN, Chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST và cỏc nhà mỏy trong KCN. Việc tăng cƣờng này cần chỳ trọng đào tạo nõng cao trỡnh độ và tăng cƣờng số lƣợng của đội ngũ cỏn bộ.
Nõng cao chất lƣợng cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt, đảm bảo thi hành cỏc quy định về bảo vệ mụi trƣờng tại cỏc KCNST.
3.6.1.3. Tăng cường phối hợp giữa cỏc đơn vị cú liờn quan
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa trung ƣơng và địa phƣơng (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT và BQL cỏc KCN) trong việc triển khai cỏc hoạt động bảo vệ mụi trƣờng KCN;
Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc cú liờn quan gồm: Sở TN&MT, Cảnh sỏt mụi trƣờng, UBND huyện (cú KCN) với BQL cỏc KCN trong kiểm tra, giỏm sỏt, ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng của cỏc nhà mỏy trong KCN.
mỏy trong KCN, chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST và BQL cỏc KCN.
3.6.2. Triển khai hiệu quả cỏc cụng cụ QLMT KCNST
3.6.2.1. Cụng cụ phỏp lý
Chớnh sỏch mụi trƣờng KCNST cú thể đƣợc sử dụng nhƣ một động lực thỳc đẩy phỏt triển KCN gắn chặt với nhu cầu BVMT và thu hỳt đầu tƣ. Việc xõy dựng chớnh sỏch mụi trƣờng KCN nờn bắt đầu từ nội bộ KCNST, một số quy định đƣợc xõy dựng xuất phỏt từ mục đớch phục vụ cho cỏc doanh nghiệp trong KCN cũng cú thể giỳp xõy dựng chớnh sỏch mụi trƣờng chung cho KCNST. BQL cỏc KCN và Chủ đầu tƣ kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST đúng vai trũ tớch cực trong việc khuyến khớch cỏc xớ nghiệp trong KCN bảo tồn tài nguyờn và giảm thiểu chất thải.
Căn cứ theo đú, cỏc chớnh sỏch mụi trƣờng kiến nghị xõy dựng và ỏp dụng cho KCN gồm :
- Ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến về mụi trƣờng;
- Đào tạo nõng cao năng lực quản lý mụi trƣờng và kỹ thuật mụi trƣờng cho cỏn bộ phụ trỏch mụi trƣờng trong KCNST;
- Giỏo dục cộng đồng về mụi trƣờng trong và ngoài KCN;
- Hỗ trợ tài chớnh, thuế... đối với cỏc KCN hƣớng tới thõn thiện mụi trƣờng nhƣ KCNST, KCN chuyờn ngành ...
- Ủng hộ kiểm toỏn mụi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu chất thải. - Xõy dựng “quy chế và tổ chức hoạt động của quỹ tỏi chế”.
Song song với đú, nhằm nõng cao hiệu quả của cụng cụ phỏp lý trong quản lý mụi trƣờng KCN, cần tập trung thực hiện cỏc cụng việc sau đõy:
1. Rà soỏt, điều chỉnh lại cỏc văn bản đó ban hành liờn quan đến việc phõn cấp quản lý mụi trường KCNST nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hƣớng phõn cấp và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể đối với cỏc đơn vị trong hệ thống quản lý mụi trƣờng cỏc KCN. Trong đú đặc biệt chỳ ý đến việc:
- Kiến nghị rà soỏt, sửa đổi những quy định liờn quan trong Luật Bảo vệ mụi trƣờng về tổ chức thanh tra mụi trƣờng trong cỏc KCN, về phõn cấp quản lý mụi trƣờng cỏc KCN, cũng nhƣ một số vấn đề khỏc cú liờn quan;
- Cỏc văn bản cần đẩy mạnh việc phõn cấp, giao quyền và trỏch nhiệm trực tiếp cho cỏc BQL cỏc KCN của cấp tỉnh; Sở TN&MT thực hiện tốt chức năng của đơn
vị quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mụi trƣờng, khụng can thiệp sõu vào hoạt động bờn trong của KCN; Phõn định trỏch nhiệm quản lý nhà nƣớc cụ thể giữa BQL cỏc KCN và Sở TN&MT;
- Cỏc văn bản cần phõn định rừ trỏch nhiệm của chủ đầu tƣ xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST với cỏc doanh nghiệp đầu tƣ trong KCNST;
2. Phỏt triển cỏc chớnh sỏch, văn bản cho phộp và khuyến khớch việc xõy dựng Quy định quản lý mụi trường nụ̣i bụ̣ KCNST
Việc ban hành Quy chế quản lý mụi trƣờng nội bộ KCNST là đặc biệt cần thiết. Quy định này sẽ tạo cơ chế hoạt động riờng theo đặc thự của từng KCNST và xỏc định rừ trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc bờn tham gia trong KCN. Trong đú, nhiều cơ chế, ƣu đói và lợi ớch của từng KCNST sẽ đƣợc quy định. Mỗi KCN cú thể cú những cơ chế riờng, mang tớnh nội bộ nhƣ thỏa thuận giỏ xử lý nƣớc thải (một giỏ, nhiều giỏ), nhƣng khụng đƣợc trỏi cỏc quy định phỏp luật hiện hành.
3. Tạo hành lang phỏp lý hoàn thiện cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường KCNST
- Rà soỏt, hoàn thiện cỏc văn bản liờn quan đến cỏc hƣớng dẫn kỹ thuật trong hoạt động bảo vệ mụi trƣờng KCNST (hƣớng dẫn xử lý, vận hành trạm xử lý nƣớc thải, chế độ tự quan trắc, bỏo cỏo, cỏc QCVN cú liờn quan...);
- Sở TN&MT, BQL cỏc KCN, Cụng an của cỏc tỉnh sớm ban hành quy chế phối hợp thực hiện cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc tuõn thủ phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng KCNST;
- Xõy dựng cỏc quy định cụ thể về an toàn lao động và bảo vệ mụi trƣờng đối với KCN.
3.6.2.2. Cụng cụ kỹ thuật
Chủ đầu tƣ và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNST cần xõy dựng và hoàn thiện cỏc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Cỏc hạng mục này cần đƣợc thiết kế đỳng và phự hợp điều kiện thực tế; xõy dựng, lắp đặt đỳng thiết kế; duy trỡ hoạt động ổn định và hiệu quả trong suốt quỏ trỡnh khai thỏc KCNST.
Áp dụng sản xuất sạch hơn cho toàn bộ cỏc doanh nghiệp trong KCN. Sản xuất sạch đƣợc xem là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống QLMT cho cỏc nhà mỏy (Modak và cộng sự, 1996) với những ƣu điểm nhƣ sau:
- Chi phớ tiờu thụ nguyờn liệu giảm:
+ Giảm tiờu thụ nƣớc + Giảm tiờu thụ năng lƣợng
+ Giảm thất thoỏt nguyờn liệu trong quỏ trỡnh vận chuyển và lƣu kho. - Chi phớ xử lý chất thải giảm:
+ Năng lƣợng tiờu thụ trong quỏ trỡnh xử lý chất thải giảm; + Số lƣợng húa chất cần cho xử lý chất thải giảm;
+ Nhu cầu về thiết bị và nhõn cụng giảm. - Hiệu quả của quy trỡnh được nõng cao:
+ Sản lƣợng tăng;
+ Thiết bị đƣợc tăng cƣờng;
+ Nhu cầu về năng lƣợng cụ thể giảm; + Quản lý đƣợc cải tiến;
+ Giảm khả năng gõy ụ nhiễm. - Chi phớ loại bỏ chất thải giảm
+ Lƣợng rỏc nguyờn liệu thải ra giảm;
+ Nhu cầu về kho chứa ớt hơn nờn cú nhiều chỗ hơn cho sản xuất;
+ Rỏc nguyờn liệu đƣợc phõn loại và những chất thải nào ớt gõy ụ nhiễm hơn cú thể đƣợc bỏn cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc hoặc tỏi chế thành những nguyờn liệu hữu ớch;
+ Nhu cầu về địa điểm và thải chất thải rắn giảm.
Ngoài ra, cũn rất nhiều lợi ớch khỏc khi ỏp dụng sản xuất sạch khụng dễ dàng đo lƣờng đƣợc bằng những chỉ tiờu kinh tế truyền thống nhƣ:
- Nghĩa vụ lõu dài đối với việc dọn rỏc nguyờn liệu giảm; - Rủi ro đối với sức khỏe ngƣời lao động giảm;
- Cải thiện hơn hỡnh ảnh của cụng nghiệp và KCN đối với cộng đồng dõn cƣ; - Khả năng ứng dụng những cụng nghệ sản xuất sạch đƣợc thừa nhận;
- Tăng cƣờng niềm tin của cỏc nhà đầu tƣ;
- Nõng cao mức độ thỏa món của ngƣời tiờu dựng; - Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nõng cao.
Mặc dự sản xuất sạch mang lại nhiều lợi ớch đỏng kể nhƣ vậy nhƣng thực tế ỏp dụng chƣơng trỡnh sản xuất sạch vào cỏc cơ sở sản xuất hiện nay hoàn toàn khụng đơn