Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cây ngô tại tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 77)

CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.3 Đề xuất một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với sản xuất

3.3.1 Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp tạ

mức tăng từ 0.58-54.17%, năng suất ngô hè thu tăng ít nhất ở đầu thế kỷ (thời kỳ 2016-2035) với mức tăng cao nhất là 22.35% và ở cuối thế kỷ (thời kỳ 2080- 2099) năng suất ngô hè thu tăng nhiều nhất với mức tăng cao nhất là 54.17% và năng suất ngô hè thu tăng nhiều nhất ở huyện Lâm Bình và huyện Na Hang ở cuối thế kỷ (thời kỳ 2080-2099).

Nhƣ vậy có thể thấy ngoài những tác động tiêu cực thì đối với việc phát triển sản xuất cây Ngô tại địa phƣơng trong tƣơng lai năng suất cây trồng sẽ có xu hƣớng tăng qua một số thời kỳ.

3.3 Đề xuất một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với sản xuất Ngô ở Tuyên Quang xuất Ngô ở Tuyên Quang

3.3.1 Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp tại Tuyên Quang Tuyên Quang

BĐKH diễn ra ở địa phƣơng chủ yếu theo hƣớng tăng nhiệt độ và gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa đá, lốc xoáy, rét đậm rét hại, hạn hán..làm giảm năng suất và sản lƣợng cây trồng cần đƣa ra các biện pháp sau:

Đối với cơ chế chính sách: Triển khai thực hiện chính sách mới của nhà nƣớc về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là chính sách hỗ trợ sản xuất cây Ngô.

Đối với giải pháp kỹ thuật: Xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất tƣới tiêu của ngƣời dân, thƣờng xuyên nâng cấp cải tạo hồ chứa nƣớc, đào kênh mƣơng làm thủy lợi mỗi năm. Mùa mƣa lũ, hạn hán sẽ xuất hiện bất thƣờng do đó thời vụ gieo trồng cần đƣợc nghiên cứu, sắp xếp lại cho phù hợp khí hậu. Lập kế hoạch điều chỉnh thời vụ gieo trồng, đẩy mạnh áp dụng kỹ thuât vào sản xuất, hƣớng dẫn ngƣời nông làm đúng quy trình kỹ thuật; xây dựng cơ cấu sản xuất hợp lý, chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu giống hợp lý. Tổ chức tốt khâu thu hoạch, sơ chế và bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Đối với giải pháp kinh tế: Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, khuyến khích vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp

Đối với công tác vận động, tuyên truyền: Các cấp đảng uy và chính quyền địa phƣơng tập trung chỉ đạo sản xuất, định hƣớng cho các vùng co tiềm năng chuyển đổi cơ cấu, phát triển sản xuất theo hƣớng thị trƣờng. Tăng cƣờng công tác khuyến nông cho ngƣời dân địa phƣơng, triển khai một số mô hình mới, phổ biến kiến thức trong canh tác, các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cây ngô tại tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)