Bản đồ huyện Tiên Lãng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tiên lãng, hải phòng (Trang 41 - 48)

Điều kiện tự nhiên của huyện Tiên Lãng cĩ nhiều nét đặc thù: xung quanh bao bọc bởi 2 con sơng lớn là Thái Bình và Văn Úc và biển Đơng. Phần lớn đất đai chua mặn, địa hình khơng đồng đều. Huyện cĩ thuận lợi về phát triển giao thơng đƣờng thủy, nhƣng lại khĩ khăn trong việc phát triển giao thơng đƣờng bộ. Nằm giữa hai con sơng lớn nên hàng năm Tiên Lãng đƣợc phù sa lớn bồi đắp vùng bãi triều ven biển, mỗi năm vùng bãi triều tiến ra biển từ 60-80m, đây là lợi thế lớn mà ít huyện cĩ đƣợc.

a. Vị trí địa lý

Tiên Lãng là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đơng Nam châu thổ sơng Hồng, cách trung tâm thành phố Hải Phịng 21km về phía Nam chạy dài theo hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam. Sơng Văn Úc làm ranh giới tự nhiên phía Nam:

- Phía Tây Bắc: là sơng Mía chảy từ Quý Cao đến Xuân Cát (xã Đại Thắng) dài 7km. Sơng Mía ngăn cách Tiên Lãng với huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng - Phía Nam: giáp biển Đơng thuộc vịnh Bắc Bộ

Trên địa bàn huyện, ngồi đƣờng thủy cịn cĩ đƣờng bộ gồm quốc lộ 10 qua huyện 3,5km đƣờng trục huyện 211-212 dài 36km, đƣờng liên xã.

b. Địa hình

Tiên Lãng nằm trong tam giác châu thổ của đồng bằng Bắc Bộ, thuộc loại địa hình thấp ven biển. Do quá trình biển tiến và lùi ở 2 thời kì và sau này do phù sa của hệ thống sơng Thái Bình và sơng Hồng đã bồi đắp nên đồng bằng Tiên Lãng.

Đất Tiên Lãng chạy theo hƣớng Đơng Bắc – Tây Nam, đồng thời tạo nên độ nghiêng theo hƣớng ấy. Độ cao trung bình 0,4-0,7m. Khu vực cao thuộc Đơng Bắc khơng quá 1,2m cĩ nhiều vùng đất thấp hơn mực nƣớc biển nhƣ Đầm Bạch Đằng, Nhân Vực (xã Đồn Lập), Phƣơng Lai (xã Cấp Tiến) từ 0,28 -0,32m. Cao nhất khoảng 1,56m (xã Quang Phục, Tồn Thắng). Cĩ nhiều ơ trũng do đƣợc khai phá sớm, một số bãi triều rộng, cĩ một khu rừng ngập mặn với diện tích 150ha, chủ yếu gồm các loại cây Bần, Chua, Sú, Cĩi….

Do quá trình bồi đắp khơng liên tục của phù sa và sự biến động của thủy triền nên đã tạo thành các vùng đất thấp, cao khơng đều và xen kẽ nhau.

c. Khí hậu

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 240C, nĩng nhất là vào tháng 6 – 7 và đầu tháng 8. Biên độ trung bình giữa ngày, đêm khoảng 6,20

C- 6,30C. Tổng tích nhiệt năm khoảng 82000C.

Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.200 đến 1.400mm, nhƣng lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm trên 75% lƣợng mƣa cả năm) thƣờng gây ra úng lụt làm thiệt hại và gây khĩ khăn cho sản xuất và đời sống dân cƣ. Vào các tháng 2 và 3 thƣờng cĩ mƣa dầm kéo dài.

Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm biến động từ 88 - 92%, nhìn chung các tháng đầu mùa đơng ẩm độ thấp hơn và đặc biêt độ ẩm thấp tuyệt đối thấp hơn nhiều so với mùa hè gây nên sự bốc hơi nƣớc khá lớn trong khi lƣợng mƣa lại thấp

gây hạn hán cho cây trồng.

Giĩ: Chế độ giĩ thay đổi theo từng mùa, mùa đơng giĩ Bắc và Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, xen kẽ giữa các đợt giĩ mùa này cĩ giĩ mùa Đơng Nam gây ra mƣa phùn và sƣơng mù. Mùa hè thịnh hành là giĩ Nam và Đơng Nam.

Nhìn chung khí hậu và thời tiết ở đây khá thuận lợi cho cây trồng và vật nuơi và các hệ sinh thái rừng tự nhiên phát triển.

d. Sơng ngịi

Mạng lƣới sơng ngịi huyện Tiên Lãng khá dày, các sơng chính gồm cĩ sơng Văn Úc, Mía, Mới. Hƣớng chảy chủ yếu là Tây Bắc – Đơng Nam, độ uốn khúc lớn. Nƣớc các sơng đều chịu ảnh hƣởng của hai nguồn chủ yếu: thủy triều từ ngồi biển vào và nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về. Do ảnh hƣởng của thƣợng nguồn nên hàng năm Tiên Lãng nhận đƣợc một lƣợng phù sa khá phong phú làm màu mỡ cho đất trồng trọt, đồng thời bồi lắng nhiều ở các vùng cửa sơng.

2.2.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

a. Dân cư lao động

Dân số huyện Tiên Lãng là 156300 ngƣời (2016) với 35365 hộ. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giảm năm 2017 là 0,89%, tỷ lệ giới tính khi sinh là 112 bé trai/100 bé gái. Cĩ khoảng 75% số ngƣời đang trong độ tuổi lao động nhƣng hiện nay lao động chủ yếu của huyện vẫn đang hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp và dịch vụ cịn hạn chế. Trình độ dân trí của ngƣời dân trong huyện đang đƣợc nâng dần lên.

b. Văn hĩa – xã hội

Cùng với sự phát triển kinh tế, cơng tác xã hội hĩa giáo dục huyện Tiên Lãng đƣợc đẩy mạnh, các tổ chức và nhân dân nhiệt tình hƣởng ứng. Hoạt động y tế cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đƣợc chính quyền quan tâm. Huyện cịn thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt vấn đề lao động việc làm, thực hiện đầy đủ chính sách ƣu đãi với ngƣời cĩ cơng, chƣơng trình xĩa đĩi giảm nghèo, xĩa nhà tranh vách đất và cơng tác bảo trợ xã hội,… nhờ đĩ số hộ nghèo

năm 2017 giảm cịn 1627 hộ, chiếm tỷ lệ 3,6%; số hộ cận nghèo 2003 hộ, chiếm tỷ lệ 4,43%.

c. Kinh tế

Trong những năm qua, kinh tế của huyện phát triển với tốc độ khá cao. Tổng sản phẩm nội huyện (GDP) tăng bình quân 7,15%/năm. GDP bình quân đầu ngƣời đạt gần 3,4 triệu đồng, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời 600kg thĩc/ngƣời/năm. Sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hĩa, chú trọng ứng dụng chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất, tỉ trọng trong ngành chăn nuơi và thủy sản tăng lên. Giá trị sản lƣợng ngành Nơng – lâm – ngƣ nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm. Để cĩ năng suất cao huyện đã đƣa giống cây trồng mới cĩ giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Nhìn chung giá trị sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,1%. Hoạt động dịch vụ tăng trƣởng khá, đạt bình quân 1,15%/năm.

2.2.3 Hiện trạng nuơi trồng thủy sản huyện Tiên Lãng

Với các diện tích đất ổn định trong đê và các bãi triều ven biển ngồi đê cĩ rừng ngập mặn, một mặt tiếp giáp với Biển Đơng, một mặt tiếp giáp với cửa sơng Thái Bình dài khoảng 3,1 km và một mặt giáp với cửa sơng Văn Úc dài khoảng 3,78 km, chiều dài bờ biển 17,47 km, vùng bãi bồi ven biển của huyện Tiên Lãng chính là nơi tập trung sơi động các hoạt động phát triển với nhiều nhĩm tham gia khai thác tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển kinh tế, nhƣ khai thác thuỷ sản thủ cơng bằng thuyền, bằng tay (cắm đăng, đĩ, lờ, rọ,...), nuơi trồng thủy sản trong ao, đầm, nuơi trên bãi (nuơi ngao), bảo vệ rừng ngập mặn và trồng phục hồi rừng.

Tổng diện tích nuơi trồng hải sản trong đầm khơng thay đổi nhiều trong các năm gần đây gồm đa số ao nuơi nhỏ và vài đầm nuơi lớn từ năm 2002 tại hai xã Đơng Hƣng và Tiên Hƣng, từ những năm 1990 tại xã Vinh Quang. Các lồi hải sản nuơi trồng chủ yếu là tơm sú, tơm thẻ chân trắng, cua và cá. Thời vụ nuơi trồng tùy theo lồi hải sản. Tơm thẻ chân trắng, tơm sú cĩ thể nuơi 2 vụ từ tháng 4-6 và từ tháng 8 đến tháng 12 hàng năm. Cua nuơi thả quanh năm từ nguồn cua giống ngƣời dân bắt tự nhiên từ vùng rừng ngập mặn và bãi triều. Cá nuơi quanh năm.

Bảng 2.1. Diện tích đầm nuơi trồng thuỷ sản tại các xã ven biển huyện Tiên Lãng

(Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Tiên Lãng,2013)

Phƣơng thức nuơi

Diện tích đầm nuơi thủy sản (ha)

Xã Đơng

Hưng Xã Tiên Hưng

Xã Vinh Quang Tổng Thâm canh 8,74 21 0 29,74 Bán thâm canh 320,16 49 365,34 734,50 Quảng canh 0 330 0 330 Tổng 328,9 543,79 365,34 1.094,24

Tại hội thảo PCRA, 25% đại biểu xã Đơng Hƣng cho rằng việc nuơi thâm canh là tốt do đƣợc tập huấn kiến thức, kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm truyền thống, chủ đầm tự đầu tƣ con giống, thức ăn theo mơ hình cơng nghiệp; 27% đại biểu xã Tiên Hƣng cho rằng việc nuơi thâm canh là tốt do hiệu quả kinh tế cao, cơ sở vật chất ổn định, kỹ thuật đầy đủ; và chỉ cĩ 6% đại biểu cho rằng việc nuơi thâm canh là tốt. Một số vấn đề liên quan đến hiện trạng các đầm nuơi tơm thâm canh gồm cĩ:

- Năng suất trung bình do ơ nhiễm nguồn nƣớc. Điều kiện thời tiết khơng thuận lợi do BĐKH, dịch bệnh tăng. Đất cịn nhiễm phèn. Quy trình nuơi chƣa đảm bảo kỹ thuật. Nồng độ mặn thấp, chỉ lấy đƣợc 1 mùa (tháng 12 đến tháng 1 hàng năm). Vốn đầu tƣ hạn chế, nguồn vốn bấp bênh, phụ thuộc thị trƣờng.

- Nguồn nƣớc ơ nhiễm, thời tiết bất thƣờng, con giống khơng đảm bảo.Tơm chết nhiều vụ liên tiếp. Con giống phụ thuộc thị trƣờng, khĩ kiểm dịch. Mơi trƣờng nƣớc ơ nhiễm do nƣớc thải nhà máy ở Thái Bình, Hải Phịng.

- Xã Vinh Quang chƣa cĩ nuơi thâm canh khơng đủ nguồn lực, thiếu vốn, thiếu kiến thức do vốn đầu tƣ, chi phí cao.

2.2.4 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng

Thực vật ven biển Tiên Lãng nằm trong vùng bồi tụ của hệ thống sơng Văn Úc, Thái Bình, sơng Hồng và các phụ lƣu, nhƣng chịu tác động của mùa đơng cĩ khí hậu cận nhiệt đới, chế độ nhật triều kéo dài trong 20-22 ngày tháng, cĩ mùa giĩ bão nên thành phần lồi cây ngập mặn đơn điệu, kích thƣớc kém phát triển so với

thực ngập ven biển vùng cực nam (Cà Mau). Nguyên nhân này đƣợc giải thích là do thời gian bán ngập dài, ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây [1]. Rừng ngập mặn tự nhiên tại Tiên Lãng cĩ chiều cao thấp, đơn điệu và diện tích phân tán. Ở khu vực này tốc độ quai đê lấn biển tƣơng đối nhanh nên cây ngập mặn chỉ phân bố các diện tích bãi bồi hẹp ngồi đê, ven các cửa sơng. Đa phần diện tích rừng ngập mặn là ở ngồi đầm nuơi trồng, bảo vệ và hỗ trợ trực tiếp việc nuơi trồng thủy hải sản. Cĩ một số diện tích nhỏ rừng ngập mặn trong một số đầm tơm và hầu nhƣ khơng phát triển do khơng cịn chế độ thủy triều lên xuống và phù sa.

Tổng diện tích đất bãi triều phía ngồi đê biển của huyện là khoảng gần 5.000 ha, trong đĩ cĩ khoảng 959 ha rừng ngập mặn (với 859 ha đã đạt chuẩn rừng phịng hộ và 100 ha rừng chƣa đạt chuẩn với chiều cao cây dƣới 2m). Các lồi cây ngập mặn thực sự chủ yếu là cây bần do đây là vùng bãi triều ngập sâu, sĩng mạnh. Vùng ven sơng cĩ rải rác các cây Mắn trắng và cây Trang.

Bảng 2.2. Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn (rừng phịng hộ) huyện Tiên Lãng Lãng

(Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Tiên Lãng,2013)

Diện tích (ha) Đất rừng phịng hộ Rừng phịng hộ đƣợc cơng nhận (ha) Rừng phịng hộ chƣa đƣợc cơng nhận (ha) Đơng Hƣng 339,6 248,7 35 Tiên Hƣng 186,78 101,1 65 Vinh Quang 459,53 459,5 0 Tổng 985,91 809,5 100

Tại các hội thảo PCRA, đa số ngƣời dân và các đại biểu tham gia hội thảo đều hiểu đƣợc diện tích cũng nhƣ hiện trạng của rừng ngập mặn tại xã. 43% các đại biểu ngƣời dân xã Đơng Hƣng nhận định là tình hình hiện tại của rừng là tốt do cĩ 248 ha rừng trên 20 năm phát triển tốt và khoảng 35 ha rừng dƣới 20 năm đang phát triển tốt và đƣợc chăm sĩc bảo vệ tốt; 34% các đại biểu ngƣời dân xã Tiên Hƣng nhận định là tình hình hiện tại của rừng là tốt do cĩ 101,1 ha rừng

và đƣợc chăm sĩc bảo vệ tốt; 98% các đại biểu ngƣời dân xã Vinh Quang nhận định là tình hình hiện tại của rừng là tốt và rất tốt do cĩ trên 443 ha rừng trên 20 năm đang phát triển tốt và đƣợc chăm sĩc bảo vệ tốt.

Hình 2.2. Bản đồ, chú thích lớp phủ thực vật và hiện trạng sử dụng đất dải ven biển huyện Tiên Lãng – Hải Phịng 2018

Trƣớc 2001, rừng ngập mặn ở Tiên Lãng cĩ khoảng 300ha, diện tích nhỏ, nhƣng sau năm 2005 trở đi nhờ cĩ chƣơng trình hỗ trợ của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản ACMang-Japan, diện tích rừng trồng tăng lên 695ha.

Trong vài năm gần đây, cĩ một phần diện tích rừng bị suy giảm do chuyển đổi về sử dụng đất và bị chết do nhiều nguyên nhân. Diện tích rừng trồng chịu tác động mạnh của dịng triều lên xuống với thành phần lồi chủ yếu là Bần chua, Trang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tiên lãng, hải phòng (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)