Bản đồ thay đổi diện tích rừng ngập năm giai đoạn 2010-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tiên lãng, hải phòng (Trang 67 - 73)

Để hiểu rõ hơn về xu hƣớng biến động các loại hình lớp phủ huyện Tiên Lãng học viên đã tính tốn biến động lớp phủ riêng cho từng xã:

Bảng 3.3. Thay đổi diện tích lớp phủ theo xã ven biển huyện Tiên Lãng (ha)

Rừng ngập mặn Mặt nƣớc Dân cƣ Khác 2010 2018 2010 2018 2010 2018 2010 2018 Đơng Hƣng 234.47 273.70 510.94 509.86 81.59 176.68 676.20 542.97 Vinh Quang 434.93 463.51 984.85 1012.02 120.65 190.21 775.81 650.51 Tiên Hƣng 74.26 61.17 761.04 818.27 55.93 82.31 363.30 292.78 Tây Hƣng 12.57 13.13 265.88 311.37 27.41 68.28 499.76 412.83 Trong giai đoạn 2010 – 2018 rừng ngập mặn cĩ xu hƣớng tăng diện tích ở hầu hết các xã, tuy chỉ riêng xã Tiên Hƣng giảm đi. Nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi diện tích rừng ngập mặn tại xã Tiên Hƣng là do việc chuyển đổi làm đầm tơm chủ yếu trong từ năm 2002 khi UBND TP.Hải Phịng quyết định cho cơng ty Việt Mỹ

thuê làm đầm nuơi trồng hải sản 330 ha trong 50 năm và sau đĩ là UBND huyện cho thuê tiếp một số đầm ngồi đê biển. Tuy nhiên những năm gần đây với sự trợ giúp của các cơng ty tƣ vấn nƣớc ngồi thì diện tích rừng ngập mặn ngày càng đƣợc mở rộng ra các vùng bãi bồi ngồi xa.

Ngồi ra, nhân tố thứ hai ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn là cơng tác trồng phục hồi rừng phía ngồi đầm tơm tại xã Tiên Hƣng khĩ khăn, khơng đƣợc thành cơng nhƣ mong đợi do sĩng to, hà bám làm chết cây. Tại xã Tiên Hƣng, việc trồng rừng bù lại diện tích làm đầm tơm cũng đã đƣợc tiến hành bởi ngƣời dân và cơng ty Việt Mỹ sau đĩ, nhƣ trong các năm 2002, 2006 đến tận năm 2015 theo các kế hoạch của Sở NN &PTNT nhƣng cũng chƣa thành cơng, nhất là tại khu vực giáp với xã Vinh Quang do sĩng lớn và độ triều cao nên tỷ lệ cây sống thấp hoặc sống thì cũng bị sĩng đánh trơi hoặc chết do bị hà bám dày đặc làm cây đổ hoặc chết. Cịn tại xã Vinh Quang thì cĩ kết quả tƣơng đối thành cơng hơn.

3.2 Tác động của nuơi trồng thủy sản đến tính phân mảnh của rừng ngập mặn

Năm 1986, chính phủ Việt Nam ban hành các cải cách Đổi Mới để tăng năng suất quốc gia, kích thích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và hiện đại hố cơ sở hạ tầng của đất nƣớc. Cải cách đã dẫn đến sự gia tăng mở rộng nơng nghiệp và tăng cƣờng, tập trung vào các loại cây trồng cĩ giá trị cao, các mặt hàng định hƣớng xuất khẩu nhƣ tơm nuơi. Trong ít hơn một thập kỷ, phần lớn diện tích ven biển sơng đã đƣợc chuyển đổi sang nuơi tơm ao, phá hủy các phần quan trọng của rừng ngập mặn [25].

Một trong những điểm nổi bật của „Đổi Mới‟ là Luật Đất đai, đƣợc ban hành năm 1988. Trƣớc năm 1988, tất cả đất đai đều thuộc về sở hữu nhà nƣớc và khơng cĩ quyền sở hữu đất rõ ràng. Với Luật Đất đai 1988, đất đai trở thành tài sản của ngƣời dân ngƣời đƣợc cấp quyền sử dụng nhƣng khơng đƣợc quyền sở hữu. Rừng, bao gồm cả đất ngập nƣớc và rừng ngập mặn, đƣợc cơng khai thuộc sở hữu (Điều 48, Luật Đất đai). Với việc ban hành các luật đĩ, chính phủ Việt Nam đã thành lập một loạt đơn đặt hàng và quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về bảo vệ và quản lý vùng đất ngập nƣớc. Các phần quản lý đất ngập nƣớc của Luật Đất đai định nghĩa vùng đất ngập nƣớc là "vùng đất cĩ thủy vực để nuơi trồng thủy sản và khai thác tài nguyên thủy sản” và trọng tâm là khai thác kinh tế đất ngập nƣớc và bảo vệ vùng đất ngập nƣớc.

Chính phủ Việt Nam cũng đã phát triển các chƣơng trình đào tạo quản lý đất ngập nƣớc và bắt đầu các chiến dịch giáo dục cơng để thúc đẩy bảo tồn vùng đất ngập nƣớc. Việc áp dụng luật đã làm thay đổi một phần tính cảnh quan của rừng ngập mặn. Để xem xét tính phân mảnh và thay đổi cảnh quan của rừng ngập mặn các xã ven biển Tiên Lãng, học viên đã tách lớp phân loại rừng và mặt nƣớc ra và tiến hành phân tích cảnh quan dựa trên phân tích các chỉ số hình thái FRAGSTATS.

Nhƣ một thƣớc đo cho tính khơng đồng nhất thảm thực vật, học viên đã tính tốn số liệu cảnh quan bao gồm các chỉ số: đo kích thƣớc mảnh, mật độ mảnh, chỉ số phân mảnh và các mẫu tách biệt của cảnh quan rừng ngập mặn và mặt nƣớc theo thời gian. Đƣợc phát triển trong lĩnh vực sinh thái cảnh quan, các chỉ số cảnh quan theo chuỗi thời gian cĩ thể đƣợc sử dụng để định lƣợng cấu trúc cảnh quan và cấu hình khơng gian [25]. Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn bao gồm làm ổn định bờ biển bằng cách giảm xĩi lở bờ biển, trầm tích và giữ chất dinh dƣỡng, bảo vệ bão lụt, kiểm sốt dịng chảy và nƣớc và chất lƣợng nƣớc. Học viên đã sử dụng FRAGSTATS [36] để tính tốn một loạt các chỉ số cảnh quan liên quan đến mất mơi trƣờng sống và phân mảnh rừng ngập mặn.

Tác giả lựa chọn các chỉ số khơng gian nghiên cứu dựa trên một số nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây bao gồm các chỉ số đƣợc thể hiện trong bảng 3.4. Các chỉ số này sẽ đƣợc sử dụng để tính tốn cho trên khu vực rừng ngập mặn và mặt nƣớc cĩ nuơi trồng thủy sản theo thời gian từ 2010 đến 2018.

Bảng 3.4. Các chỉ số đƣợc dùng trong luận văn

Chỉ số Nhĩm Miêu tả

AREA_MN Nhĩm các chỉ số về kích

thƣớc và sự biến đổi Kích thƣớc mảnh trung bình AREA_MD Nhĩm các chỉ số về kích thƣớc và sự biến đổi Kích thƣớc mảnh trung bình trung vị NP Nhĩm các chỉ số về kích thƣớc và sự biến đổi Số lƣợng mảnh của một đối tƣợng lớp phủ PD Nhĩm các chỉ số về kích thƣớc và sự biến đổi Số lƣợng các mảnh trên một đơn vị diện tích LPI Nhĩm các chỉ số về kích thƣớc và sự biến đổi

Tính phần trăm: diện tích của mảnh lớn nhất trên tổng diện tích mà

CONTIG_MN Nhĩm các chỉ số về độ

phân tách/độ gần Chỉ số về độ liền kề của các mảnh LSI Nhĩm các chỉ số về diện tích, mật độ, cạnh Chỉ số về hình dạng FRAC_AM Nhĩm các chỉ số về diện tích, mật độ, cạnh Kích thƣớc mảnh trung bình theo khu vực ENN_MN Nhĩm các chỉ số về độ

phân tách/độ gần Chỉ số lân cận gần nhất Euclidean ENN_SD Nhĩm các chỉ số về độ

phân tách/độ gần

Độ lệch chuẩn của khoảng cách giữa các trung tâm mảnh đến trung tâm của mảnh lân cận gần nhất Theo kết quả phân loại từ ảnh viễn thám, tốc độ phát triển diện tích nuơi trồng thủy sản tăng nhanh từ năm 2010 đến 2018. Cĩ rất nhiều lý do tại sao dẫn đến việc này. Điều này cĩ thể giải thích một phần đĩ là việc mở rộng diện tích nuơi trồng là do sự cho phép của chính quyền địa phƣơng, và lợi nhuận kinh tế mà thủy sản mang lại cho ngƣời dân dẫn đến việc chuyển mục đích sử dụng đất sang nuơi trồng là điều khơng sớm hay muộn cũng sẽ xảy ra.

Sự phân mảnh của vùng ngập nƣớc đáng chú ý trên ảnh năm 2018 là cao hơn so với năm 2010, tuy nhiên việc xác địch diện tích mặt nƣớc dùng trong nuơi trồng thủy sản vẫn cịn những giới hạn trong quá trình xử lý ảnh. Việc diện tích mặt nƣớc tăng lên 128.81 ha một phần là do chuyển từ đất nơng nghiệp và rừng ngập mặn, tuy nhiên diện tích mặt nƣớc mất đi để phục vụ cho trồng thêm rừng và chuyển sang các đối tƣợng lớp phủ khác cũng tƣơng đối lớn. Điều này cho ta thấy sự phức tạp trong tính phân mảnh của mặt nƣớc cĩ ảnh hƣởng lớn đến rừng ngập mặn.

Kích thƣớc mảnh trung bình (AREA_MD) giảm trong suốt thời gian từ 2010 đến 2018. Tƣơng tự đối với số lƣợng các mảnh (NP) tƣơng đối ổn định và tăng nhẹ trong khoảng thời gian trên. Mật độ mảnh (PD) dao động từ 47,15 đến 47,47 mảnh cho mỗi đơn vị diện tích trong thời gian nghiên cứu, mức độ dao động tƣơng đối nhỏ.

Vùng rừng ngập mặn phân mảnh lớn nhất nằm trong khoảng từ 28% đến 51% tổng diện tích cảnh quan theo đề xuất của số liệu thống kê LPI. Cho thấy phần trăm diện tích mảnh rừng lớn nhất trong giai đoạn này đang tăng. Kết quả tổng hợp của phân tích này chỉ ra rằng rừng ngập mặn đang bị phân mảnh hơn theo thời gian.

Hình 3.3. Biến thiên các chỉ số cảnh quan đo kích thƣớc mảnh, mật độ và độ phức tạp của mảnh rừng ngập mặn

Bằng chứng bổ sung về xu hƣớng này là giá trị độ liền kề/ tiếp giáp của các mảnh (CONTIG_MN) giảm từ 0,14 xuống 0,10. Kích thƣớc mảnh trung bình trong một khu vực (FRAC_AM) cũng cho thấy xu hƣớng giảm. Nhìn chung, độ phức tạp hình dạng của độ che phủ rừng ngập mặn tăng lên.

Sử dụng chỉ số lân cận / tách biệt, chỉ số lân cận gần nhất Euclide (ENN_MN) giảm dần. Độ lệch chuẩn của khoảng cách giữa các trung tâm mảnh đến trung tâm của mảnh lân cận gần nhất (ENN_SD) của lớp cho thấy xu hƣớng giảm dần. Điều này cĩ nghĩa rằng các mảnh trung bình trở nên tập trung hơn (nhƣng

Hình 3.4. Biến thiên các chỉ số cảnh quan đo lƣờng sự tiếp giáp của rừng ngập mặn, kích thƣớc và khoảng cách mảnh

Kể từ giai đoạn đầu tiên của việc chuyển đổi rừng ngập mặn ở quy mơ lớn, đã cĩ những nỗ lực của chính quyền địa phƣơng và quốc gia để trồng rừng ngập mặn trong và xung quanh các ao nuơi trồng thủy sản. Rừng ngập mặn cĩ vai trị quan trọng trong sức khỏe ao nuơi và ảnh hƣởng lớn đến năng suất nuơi trồng thủy sản. Tuy nhiên, cĩ sự khác biệt lớn giữa kiến thức của nơng dân, sức khỏe ao nuơi, năng suất và mức độ ngập mặn trong và xung quanh ao. Đã cĩ nhiều nỗ lực trồng rừng ngập mặn trong khu vực, nhƣng khơng thực sự thành cơng. Điều này một phần là do các ao nuơi trồng thủy sản bị tắc dẫn đến lũ lụt liên tục của hệ thống rễ rừng ngập mặn và nồng độ dinh dƣỡng cao. Trong những năm gần đây, những nỗ lực tái canh thành cơng hơn đã bao gồm các thử nghiệm với hệ thống rừng ngập mặn cao trong ao nuơi trồng thủy sản.

3.3 Tác động của tính phân mảnh đến khả năng thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn trƣớc tác động của biến đổi khí hậu rừng ngập mặn trƣớc tác động của biến đổi khí hậu

trong huyện Tiên Lãng bị thay đổi rất nhanh và mức độ khơng đều nhau giữa các xã. Bên cạnh đĩ, sự thay đổi về cấu trúc cảnh quan giữa các xã cũng khác nhau. Nguyên nhân là do tốc độ gia tăng dân số nên nhu cầu kinh tế của con ngƣời ngày càng tăng dẫn đến việc chuyển đổi từ rừng ngập mặn sang nuơi trồng thủy sản, bên cạnh đĩ cịn một nguyên nhân khác đĩ là do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu làm thay đổi diện tích rừng ngập mặn.

Khu vực Tiên Lãng - Hải Phịng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Hàng năm, chịu tác động của giĩ mùa Đơng Bắc khơ lạnh và giĩ mùa Tây Nam nĩng ẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tiên lãng, hải phòng (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)