Phương pháp nghiên cứu xã hội học tội phạm.

Một phần của tài liệu tieu luan xa hoi hoc toi pham các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạ (Trang 27 - 30)

Phương pháp nghiên cứu của xã hội học tội phạm là hệ thống các nguyên tắc, các phương thức và biện pháp được sử dụng làm công cụ cho việc nghiên cứu và phân tích các khía cạnh xa hội- pháp lí cảu hiện tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện của nó và các biện pháp đấu tranh phịng chống hiện tượng tội phạm.

1) Các nguyên tắc và phương pháp chung.

• Phương pháp quy nạp và diễn dịch. • Phương pháp phân tích và tổng hợp.

• Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc. • Phương pháp mơ hình hóa.

• Phương pháp so sánh.

Vv…

2) Các phương pháp thu thập thơng tin.

 Phương pháp phân tích tài liệu  Phương pháp phiếu điều tra (ankét)  Phương pháp phỏng vấn

 Phương pháp quan sát  Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp phân tích tài liệu

PP Phân tích tài liệu là dựa vào các tài liệu có sẵn (các báo cáo tổng kết của TAND TC, các bảng thống kê của toà án, VKS hay của các cơ quan điều tra hoặc các báo cáo…thậm chí các bản án) để tiến hành phân tích nhằm rút ra các thơng tin, kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Có hai phương pháp phân tích tài liệu có thể vận dụng nghiên cứu hiện tượng tội phạm đó là:

- Phương pháp phân tích định tính nhằm rút ra những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu, tìm ra những thơng tin có liên quan đến vấn đề cần làm sáng tỏ.

- Phương pháp phân tích định lượng gắn liền với việc phân tích các nhóm các dấu hiệu, tìm ra những mối liên hệ nhân quả giữa các thông số, các chỉ báo về tội phạm.

Phương pháp phiếu điều tra (ankét) trong xã hội học tội phạm là phương pháp hỏi đáp gián tiếp các thông tin cần nghiên cứu thơng qua các phiếu điều tra

Câu hỏi đóng: Loại câu hỏi mà tất cả các phương án trả lời đã được xác định từ trước, người được điều tra chỉ lựa chọn các phương án trả lời phù hợp.

Ví dụ: Những cấp bậc cơng tác nào sau đây theo anh, chị là dễ xảy ra tham nhũng:

-Cán bộ lãnh đạo có quyền quyết định

-Thực hiện chức năng chuyên môn dơn thuần -Thực hiện chức năng trợ lí, giúp việc

-Khơng có cấp bậc nào là có nguy cơ cao

Câu hỏi mở khơng là loại câu hỏi để cho người trả lời tự do trình bày ý kiến của mình.

Ví dụ:

Theo anh, chị có cần thiết thành lập một bộ phận chống tham nhũng tại cơ quan của anh, chị không?tại sao?

Câu hỏi kết hợp

Theo anh chị, Các nguyên tắc và cách thức nào phải được đặc biệt chú ý để ngăn ngừa tham nhũng?

- Thực hiện luân chuyển cán bộ thường xuyên trong những lĩnh vực hoạt động có nhiều nguy cơ tham nhũng

- Kiểm tra thường xuyên không báo trước - Thực hiện giám sát lẫn nhau

- Những biện pháp khác

Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn là cuộc nói chuyện được tiến hành theo một kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn và người được hỏi.

Phỏng vấn tiêu chuẩn hố (cịn gọi là phỏng vấn có tổ chức) là loại phỏng vấn diễn ra theo một trình tự nhất định với cùng một nội dung được vạch sẵn như nhau cho tất cả mọi người được phỏng vấn.

Phỏng vấn khơng tiêu chuẩn hố (phỏng vấn tự do): Là một cuộc đối thoại tự do được tiến hành theo một chủ đề được vạch sẵn.

Chia theo vị trí của người quan sát chia thành quan sát tham dự và quan sát không tham dự.

Phương pháp quan sát

Quan sát tham dự là loại quan sát mà người quan sát tham gia trực tiếp vào các hoạt động của tổ chức ấy như thành viên trong tổ chức.

Quan sát không tham dự (quan sát bên ngoài). Người quan sát đối tượng từ bên ngồi và khơng can thiệp vào các quan hệ của đối tượng.

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp thực nghiệm là phương pháp mà người nghiên cứu tạo ra một tình huống gần giống với tình huống xảy ra trong thực tế để kiểm tra các giả thuyết.

Một phần của tài liệu tieu luan xa hoi hoc toi pham các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w