Theo thực tế tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu tieu luan xa hoi hoc toi pham các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạ (Trang 30 - 35)

V) Các biện pháp phòng chống hiện tượng tội phạm.

2) Theo thực tế tại Việt Nam.

Trong xã hội ngày nay, tình trạng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật (đua xe, nghiện hút, trộm cắp…) đang là một hiện tượng phổ biến, làm đau đầu các nhà giáo dục, các nhà quản lí, các nhà làm luật… vậy, đâu là nguyên nhân? và đâu la lời giải cho bài toán nan giải này? Tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên không phải là một hiện tượng xã hội mới, mà đã có từ lâu và có ở nhiều quốc gia trên thế giới.Ở nước ta, tình hình tội phạm ở tuổi thanh thiếu niên đã trải qua nhiều giai đọan phát triển khác nhau và hiện nay đã trở thành một vấn đề xã hội hết sức phức tạp và bức xúc.Phải nói rằng, từ trước tới nay chưa bao giờ tội phạm ở tuổi thanh thiếu niên lại phát triển và có chiều hướng tăng nhanh như những năm vừa qua, nó đã để lại cho xã hội nhiều nặng nề.Điều đó cho thấy, việc khắc phục và xóa bỏ loại tội phạm ở lứa tuổi này là rất khó khăn, khơng phải một sớm mật chiều.

Khái niệm phịng ngừa tội phạm được phản ánh đúng nhất chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của tội phạm với việc loại trừ và xóa bỏ tội phạm với tư cách là một hiện tượng xã hội. Mặt khác, khái niệm phòng ngừa tội phạm bắt nguồn từ tính chất khác biệt và có giới hạn trong đặc điểm về tính chất có thể xóa bỏ từng bộ phận vừa có thể làm tê liệt hóa hoặc làm mất tác dụng của các nguyên nhân và điều kiện đưa đến tội phạm, trình độ

phịng ngừa, mứa độ, hình thức phương pháp phịng ngừa bao giờ cũng được xác định bởi những điều kiện quốc tế và của riêng từng nước.

Nói một cách cụ thể hơn, phịng ngừa tội phạm đó là tồn bộ những hoạt động xã hội trên thực tế nhằm xóa bỏ, làm tê liệt hoặc làm mất tác dụng những nguyên nhân gây ra tội phạm và điều kiện gây ra một số loại hành động phạm tội riêng lẻ trong cơ cấu và sự phát triển của tội phạm.

Một số biện pháp cụ thể:

Xuất phát từ lí luận chung về cơng tác phịng ngừa tội phạm cũng như thực tiễn tình hình tội phạm, cụ thể là tội phạm thanh thiếu niên hiện nay ở nước ta, chúng ta có thể đưa ra một vài những giải pháp cụ thể sau. Tuy đây là những giải pháp có tính truyền thồng nhưng khơng có cách nào khả thi hơn là từng người, từng tổ chức xã hội phải có những biện pháp hành động cụ thể để giảm thiểu tối đa những bất cập này trong xã hội hiện nay .

Đối với gia đình:

Cần tăng cường việc giáo dục trong gia đình, làm cho những người làm cha, làm mẹ nhận thức rõ trách nhiệm và phương pháp nuôi dạy con. Cần tổ chức tốt việc giáo dục gia đình, làm cho các gia đình hiểu rõ đặc điểm tâm lí, sinh lí của tuổi trẻ và biết phương pháp giáo dục quản lí con cái.

Cần sớm nghiên cứu ban hành những luật lệ cụ thể để ràng buộc trách nhiệm của bố mẹ với con cái; trước mắt cần thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình. Bởi vì đơng con nên nhiều gia đình khơng có điều kiện ni dạy con cái.

Đối với nhà trường:

Các trường phổ thơng cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao giáo dục chính trị, văn hóa, tổ chức lao động thích hợp cho từng lứa tuổi. Kết hợp nhà trường với gia đình, với phường xã để giáo dục ngay các em từ độ tuổi học phổ thơng cơ sở, dìu dắt số học sinh hư.

Đối với xã hội:

Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải giữ vai trị nịng cất trong các tổ chức xã hội đối với việc chăm lo, giáo dục và đào tạo thanh thiếu niên . Cần phải giải quyết việc làm cho thanh, thiếu niên. Bởi ví hiện nay trên cả nước có tới hơn 30 triêu lao động, trong đó có 45% ở tuổi thanh niên

Cần phải tổ chức đoàn, đội ở các đường phố, các cụm dân cư... để làm tốt việc giáo dục và quản lí thanh thiếu niên. Các cơ quan cơng an phải kết hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên, với các trường để giữ vững trật tự xã hội và góp phấn tích cực vào cơng tác xây dựng đồn, đội. Tăng cường giáo dục mọi mặt trên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo nên các làn sóng dư luận xã hội chống lại các tệ nạn xã hội và tội phạm.

Mở các trường giáo dưỡng, những cơ sở từ thiện thực hiện việc nuôi dạy nhựng thanh, thiếu niên thiếu may mắn và có thể là các trại giam cần tập trung năng lực quản lí đào tạo và giáo dục chặt chẽ, nghiêm khắc hơn nữa thực sự tạo điều kiện để cho các em trở thành người lương thiện, nhưng cũng là những nơi khơng thể trở lại.

Từ thực tế phân tích ở trên, chúng tơi có thể dự đốn rằng: thứ nhất, trong những năm tới tình hình tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên vẫn còn

nhiều biến động phức tạp, một số tội phạm nghiêm trọng và nguy hiểm vẫn tiếp tục tăng. Thứ hai, tình hình phạm tội ở phụ nữ cũng sẽ tăng - kể cả những tội nghiêm trọng. Thứ ba, sẽ xuất hiện một số loại tội phạm mới như tội phạm có tổ chức (theo đúng nghĩa của từ này) và tội phạm do hoang tưởng.

Hiện nay cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên đòi hỏi phải giải quyết nhiều vần đề cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, luật pháp… để dần dần từng bước loại trừ các nguyên nhân và điều kiện nảy sinh tội phạm; đó chính là cơng việc của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu tieu luan xa hoi hoc toi pham các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạ (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w