L ỜI CẢM ƠN
2.4. Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thu tín hiệ u
Các hệ thống thu phát hiện đại ngày nay phải thường xuyên xử lý các tín hiệu rất yếu, tuy vậy tạp nhiễu lại xen vào các thành phần cơ bản của hệ thống
này và có xu hướng
che khuất những tín hiệu vốn dĩ rất yếu này. Độ nhạy, tỷ lệ lỗi bít, độ ồn nhiễu là các tham số cơ bản đặc trưng cho khả năng xử lý tín hiệu ở mức thấp của hệ
thống này.
Antenna là bộ phận đầu tiên tiếp nhận sóng từ vệ tinh, các anten thu này
thường có dạng hình elip lõm, đường kính tùy thuộc từng loại, anten thu băng
tần C có kích thước lớn hơn anten thu băng tần Ku
LNA : Là thành phần rất quan trọng của máy thu, LNA là một thiết bị
khuếch đại điện tử có tác dụng khuếch đại tín hiệu ( thường là rất yếu) từ vệ tinh. Thông thường thiết bị này được định vị rất gần với anten để giảm bớt sự
bốn tham số chính rất cần được quan tâm đó là: Độtăng ích, độồn nhiễu, độ phi tuyến và phối hợp trở kháng.
Downconversion: Bộđổi tần xuống có tác dụng đổi tần số rất cao của tìn hiệu thông tin vệ tinh thành trung tần có mang thông tin
IF amplifier: Khuếch đại trung tần khuếch đại tín hiệu sau khi tách ra khỏi bộ
trộn tần và được khuếch đại cho việc xử lý các tầng tiếp theo Detector: Có tác dụng tách lấy thông tin mà ta mong muốn
Một hệ thống thu phát thông tin vệ tinh ngoài những thành phần cơ bản trên còn có rất nhiều thành phần quan trọng khác, tuy nhiên trong đề tài này tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tạo tuyến thu cao tần dải rộng vì vậy cần phải chế
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH MÁY THU VỆTINH BĂNG TẦN C VÀ
THIẾT KẾ MÔ PHỎNG DÙNG PHẦN MỀM ANSOFT
3.1. Mô hình tổng quát máy thu vệ tinh băng tần C
Tín hiệu thu được từ vệ tinh qua Anten được khuếch đại bởi bộ khuếch
đại tạp âm thấp. Tín hiệu thu được từ vệ tinh là tín hiệu siêu cao tần, có thành phần tạp nhiễu, được xử lý bằng việc kết hợp với bộ chuyển đổi tín hiệu trung tần, cho phép chuyển đổi tín hiệu siêu cao tần thành tín hiệu trung tần thông qua việc sử dụng bộ tạo sóng tại chổ có tần số lệch từ bộ tạo sóng với bộ phát đúng
với tần số trung tần.
Hình 3.1 Sơ đồ khối của hệ thống thu cơ bản
Tín hiệu siêu cao tần sau khi chuyển đổi thành tín hiệu trung tần tiếp tục
được xử lý để loại bỏ tạp nhiễu không cần thiết và được khuếch đại bởi bộ
khuếch đại trung tần (IF). Việc sử dụng các bộ phận với tạp âm thấp và duy trì mức tổn hao nhỏ nhất là yếu tố hết sức quan trọng bởi vì các tầng của bộ trộn khuếch đại tạp âm thấp là tầng quan trọng nhất khi xét tới khái niệm nhiễu.
Tiếp theo đó tín hiệu trung tần được lọc để loại bỏ sóng hài không cần thiết và được khuếch đại bởi bộ khuếch đại trung tần. Kết hợp bộ khuếch đại và lọc trung tần (IF amplifier/filter) có hệ số khuếch đại cao với một dải thông hẹp (khoảng 2fm) sẽ cho ta công suất ít nhiễu hơn nếu sử dụng một bộ khuếch đại cao tần có độ khuếch đại cao. Ưu thế của việc sử dụng một bộ khuếch đại trung tần (IF Amplifier) là có thể hạn chế tối đa ảnh hưởng độ nhiễu (Noise) 1/f. Bên cạnh đó, bộ thu có cộng hưởng nhờ thay đổi tần số bộ tạo sóng tại chỗ. Người ta coi hệ thống này là máy thu đổi tần. Công suất ra của bộ khuếch đại tần số trung tần IF đi vào bộ tách sóng (Ditector) và từđó nhận được tín hiệu cơ sở fm.
Hình 3.2 Sơ đồ khối tuyến thu siêu cao tần băng C tích hợp với máy thu giải mã tín hiệu