Lịch sát trùng chuồng trại của trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn đực, cái hậu bị giai đoạn từ 30kg đến trước khi phối giống tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, (Trang 41 - 42)

Thứ Trong chuồng Ngoài chuồng

Ngoài khu vực chăn nuôi CN Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 2 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Phun sát trùng toàn bộ khu vực Phun sát trùng toàn bộ khu vực Thứ 3 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 4 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Rắc vôi Rắc vôi

Thứ 5 Phun sát trùng ô nuôi và hành lang Thứ 6 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Phun sát trùng Phun sát trùng Thứ 7 Phun sát trùng ô nuôi

và hành lang Vệ sinh tổng khu

(Nguồn: kỹ sư trại cung cấp)

Do tình hình dịch bệnh từng vùng khác nhau, lợn hậu bị nhập ngoại nên quy định về sát trùng trong chuồng nuôi cũng khắt khe, hầu như hằng ngày đều phải thực hiện 1 lần, thời gian đầu lợn mới được nhập về thì ngày phun sát trùng 2 lần, để đám bảo được lây nhiễm dịch bệnh từ chuồng này sang các chuồng khác.

Do nhận thức được điều này, trong suốt thời gian thực tập tôi đã thực hiện được tốt quy trình phun khử trùng và vệ sinh đối với chuồng nái như sau: - Phun sát khử trùng chuồng nuôi bằng thuốc VirkonTMS pha 100 g/10 l nước đối với phun ướt đều bề mặt chuồng, thuốc VirkonTMS pha 100 g/20 l nước đối vơi phun sương sát trùng khơng khí.

- Dùng 5 kg vôi bột rắc và quét lối đi lại trong chuồng và lối vào chuồng. - Tổng vệ sinh chuồng: quét mạng nhện, quét đầu chuồng, cuối chuồng, quét bụi quạt hút gió, thu gom bao cám về kho,…

Quy trình phun khử trùng và vệ sinh chuồng trại được thực hiên rất tốt đảm bảo có thể phịng tránh được dịch bệnh và ơ nhiễm một cách hiệu quả nhất.

*Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn đực, cái hậu bị giai đoạn từ 30kg đến trước khi phối giống tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, (Trang 41 - 42)