STT Cơng việc Đơn vị
tính Số lượng Kết quả đạt được
Tỷ lệ (%)
1 Kểm tra lên giống
cho đàn hậu bị Lần 30 30 100 2 Huấn luyện lợn đực nhảy giá Lần 50 50 100 3 Xuất bán lợn thịt Lần 10 10 100 4 Nhập lợn (đàn hậu bị đang chăm sóc) Lần 1 1 1
Thông qua kết quả đạt được ở trên đã giúp cá nhân tôi học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm, nhất là công tác phối giống và khai thác tinh. Để đạt được kết quả cao như trên tôi đã áp dụng theo đúng những quy trình kỹ thuật mà cơng ty đề ra, cũng như vận dụng hết những kiến thức được học tập tại trường để vận dụng vào trong thực tế.
Số lần huấn luyện đực nhảy giá đạt kết quả tối đa, thao tác đúng kỹ thuật, giúp kích thích phản ứng suất tinh đạt được hiệu quả cao. Đồng thời trong quá trình sử dụng đực giống tôi đã theo dõi và phát hiện những con có phẩm chất khơng tốt, để loại thải hoặc sử dụng vào làm đực thí tình chứ khơng khai thác tinh nữa.
Kết quả tôi tham gia xuất bán lợn thịt thấp là do: tôi được phân công phụ trách công việc bên chuồng C8. Chính vì vậy tơi khơng cần tham gia nhiều vào công việc bên đẻ và bên chuồng thịt. Chỉ khi thiếu nhân lực hoặc xuất bán nhiều thì trại mới huy động cán bộ, công nhân, sinh viên từ các chuồng khác sang hỗ trợ.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trại lợn của Công ty Cổ Phân Thiên Thuận Tường, tơi có một só kết luận như sau:
- Về hiệu quả chăn nuôi
+ Hiệu quả chăn nuôi của trại khá tốt, đàn lợn duy trì ổn định và có xu hướng tăng nhẹ. Tổng đàn tháng 12/2020 là 5319 con đến tháng 5/2021 là 5590 con. Để đạt được kết quả như trên là sự nỗ lực không ngừng trong công việc của cán bộ kỹ thuật, công nhân và sinh viên thực tập trong trại.
- Về công tác thú y của trại:
+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông. Hàng ngày có cơng nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, chất thải, vệ sinh cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn và rắc vơi theo quy định.
+ Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực, lợn thịt và lợn con. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.
- Những chuyên môn đã được thực hiện tại trại:
Qua 6 tháng thực tâp tôi đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thúc cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc, ni dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn hậu bị. Những công việc tôi đã được học và làm như:
+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn hậu bị bao gồm 150 cái hậu bị và 25 đực hậu bị (chăm sóc, ni dưỡng, điều trị bệnh, chọn lọc,...)
+ Tham gia vào cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn hậu bị, kết quả đã thực hiện 9 lần tiêm vắc xin, tỉ lệ tiêm phòng đạt 100%.
+ Tham gia vào quá trình điều trị bệnh cho đàn lợn hậu bị.
+ Tham gia vào các công tác khác của trại: xuất bán lợn 10 lần, nhập lợn 1 lần, kiểm tra lợn cái lên giống 30 lần, huấn luyện lợn đực nhảy giá 50 lần.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng những hiểu biết của mình, tơi có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh.
- Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống và lợn thương phẩm cho thị trường.
- Trại cần củng cố, sửa chữa một số trang thiết bị đã cũ kĩ và hỏng để nâng cao khả năng sản xuất tối đa của trại.
- Cần nâng cao tay nghề đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
- Trại nên đánh giá xem sét lại lương bổng, chế độ làm việc, nghỉ ngơi của công nhân, kỹ thuật để mọi người chuyên tâm vào lạo động sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn
Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật và thú y, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam.
2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,
Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khi đường
ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
5. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli gây hội
chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thị Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang.
8. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,
Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường
9. Heranda, Chambers P.G., Ettriqui., Soneviratna., Daislva I.J.P (1994), Bệnh viêm phổi, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển, tr. 175 - 177.
10. John Nichl (1992), Quản lý lợn nái và hậu bị để sinh sản có hiệu quả,
Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến
động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mai Lệ, Lê Văn Lãnh và Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, tr. 398 - 407.
13. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông
nghiệp,Hà Nội.
14. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh Phổ biến ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.
15. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh mới của lợn, Nxb Lao Động Xã Hội.
16. Phan Lục và Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện(1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
18. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi
lợn tập trung và biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông
20. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn ecoli và samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông
nghiệp, Hà Nội.
21. Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
phịng bệnh lợn con phân trắng, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa
chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.48.
22. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh nhân trắng lợn con”, Tạp chí nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm.
23. Nguyễn Thị Nội và Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), Một số vi khuẩn thường
gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn, Cơng trình nghiên cứu khoa
học kỹ thuật 1990 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Cù Hữu Phú (1998), Kết quả phân lập và xác định một số tính chất vi | khuẩn học của Streptococcus sp. gây bệnh ở lợn một số tỉnh phía Bắc,
Báo cáo khoa học Viện Thú y, Hà Nội.
25. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, 324 - 325.
26. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus trong phịng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận
án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú Y Quốc Gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Tâm và Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006).
28. Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở
Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
30. Katri Levolen (2000), The detection of respiratory diseseases in swineherds by means by means of antibody assay on colotrum from sows. Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of
Veterinary Medicine, University of Helsinki.
31. Sokol A., và Mikula I. Sova C. (1981), Neonatal coli - infecielaboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice.
32. Tajima và Yagihashi (1982), "Interaction of Mycoplasma Hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy”. Infect. Immun, 37: 1162 - 1169.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ
Hình 1: Giám đốc cùng với cán bộ thú y tỉnh đang kiểm tra giám sát
Hình 2: Lợn mới được nhập về
Hình 5: Thức ăn Hỗn hợp 1072 của Cty TNHH Cargill
Hình 6: Máy phun sát trùng