kim loại thì năng lượng này phải như thế nào?
- Phải lớn hơn hoặc bằng cơng thốt.
Đặt 0
hc A
λ = → λ ≤ λ0.
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng
- Trong hiện tượng giao thoa, phản xạ, khúc xạ … → ánh sáng thể hiện tích chất gì?
- Liệu rằng ánh sáng chỉ cĩ tính chất sĩng?
- Lưu ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn cĩ bản chất là sĩng điện từ.
- Ánh sáng thể hiện tính chất sĩng.
- Khơng, trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện chất hạt.
IV. Lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng
- Ánh sáng cĩ lưỡng tính sĩng - hạt.
4. Củng cố và BTVN a. Củng cố a. Củng cố
1. Phát biểu nào sau đây nĩi về tính chất sĩng hạt khơng đúng?A. Hiện tượng giao thoa án sáng thể hiện tính chất sĩng A. Hiện tượng giao thoa án sáng thể hiện tính chất sĩng
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt
C. Sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng ngắn càng thể hiện tính chất sĩng.
D. Sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng dài thể hiện tính chất sĩng rõ hơn tính chất hạt
2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Giả thuyết sĩng ánh sáng khơng giải thích được các định luật quang điện. B. Ánh sáng cĩ bản chất là sĩng điện từ.
C. Ánh sáng cĩ tính chất hạt, mỗi hạt là một photon.
D. Ánh sáng cĩ thể gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. b. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 158 và SBT ---//--- ---//--- Tiết 52
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
---o0o---
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tượng quang điện